Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn thu phương
Xem chi tiết
lê minh khang
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

Ẩn Danh
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
4 tháng 10 2021 lúc 20:37

B. 223

Hquynh
4 tháng 10 2021 lúc 20:37

B

Dương Hoàng Thanh Mai
4 tháng 10 2021 lúc 20:39

Đáp án 

B.22 mũ 3

Đặng Minh Đức
Xem chi tiết
Đặng Minh Đức
5 tháng 1 2016 lúc 18:21

cần cm cụ thể

 

 Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

Sinima Công Chúa
Xem chi tiết
phạm minh ngọc
Xem chi tiết
Băng Dii~
24 tháng 9 2016 lúc 8:39

1  / 

đó là an

2 / 

  cộng : mọi a và b

  trừ : a\(\ge\)b

  nhân : mọi a và b

  chia :  b\(\ne\)0 : a  = bk , với k\(\in N\)

  lũy thừa : mọi a và n trừ 00

Dương Thị Mỹ Duyên
24 tháng 9 2016 lúc 8:46

lũy thừa bậc n của a là;a^n = a.a.a...a.a.a ( n thừa số) ( n # 0)

Từ Nguyễn Đức Anh
13 tháng 11 2016 lúc 21:45

1) an

 Mà thôi, người khác trả lời rồi

pham thi thu thao
Xem chi tiết
Băng Dii~
21 tháng 3 2017 lúc 16:18

Bạn ơi , cái này là 3 câu riêng biệt đúng ko ?

Nếu riêng biệt thì thế này :

Câu đầu là 8

Câu thứ hai là 3

Câu thứ ba là 5

Câu thứ hai và ba bạn chú ý nha , mình lấy lập phương và lũy thừa bậc 5 của 1 hết nên ra được đ/s đó . 

꧁༺ɠấυ❤ƙɑ༻꧂
Xem chi tiết
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
1 tháng 12 2021 lúc 18:21

+Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: a gọi là cơ số, n gọi là số mũ(n≠0)

+nhân

am . an = am + n

+chia

am : an = am – n

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
1 tháng 12 2021 lúc 18:22

Lũy thừa bậc n của a là an=a.a.a...a.a.a( n thừa số ) (n ≠ 0 )
Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am.an=am+n

Nguyễn Phương Mai
1 tháng 12 2021 lúc 18:30

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: a gọi là cơ số, n gọi là số mũ(n≠0)

+nhân

am . an = am + n

+chia

am : an = am – n