Em hãy vai trò và tác hại của ngành chân khớp đối với tự nhiên và đời sống con người?
Hãy cho biết vai trò của ngành chân khớp trong tự nhiên và trong đời sống con người
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .
tham khảo:
ngành chân khớp có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và tự nhiên ?cho VD - Hoc24
* Vai trò của ngành chân khớp trong tự nhiên và trong đời sống con người:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
TK
Câu 5: Em hãy nêu vai trò và tác hại hại của vi khuẩn đối với đời sống con người và sinh vật. Cho ví dụ.
Con người : gây ra bệnh cúm,đậu mùa,viêm gan b,viêm não nhật bản ,...và nguy hiểm hơn nữa là:HIV/AID,SARS,ebola và corona
- Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ đến thực tiễn thiên nhiên, điền tên 1 số loài chân khớp và đánh dấu (√) vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp.
- Thảo luận, trao đổi về vai trò của chúng đối với tự nhiên và đời sống con người.
Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp
STT | Tên đại diện có ở địa phương | Có lợi | Có hại | |
---|---|---|---|---|
1 | Lớp giáp xác | Tôm sông | √ | |
Cua đồng | √ | |||
Mọt | √ | |||
2 | Lớp hình nhện | Nhện | √ | |
Ve bò | √ | |||
Cái ghẻ | √ | |||
3 | Lớp sâu bọ | Châu chấu | √ | √ |
Chuồn chuồn | √ | |||
Ve sầu | √ | √ |
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm: tôm, cua
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
+ xuất khẩu: tôm sú,….
- Có hại:
+ Truyền bệnh: ruồi, muỗi
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
→ Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng.
Câu 1: Em hãy nêu 5 biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 2: Em hãy nêu vai trò của đa dạng sinh học đối với tự nhiên và đối với con người.
Câu 3: Em hãy nêu tác hại của động vật và lợi ích của động vật trong đời sống.
1.
-nghiêm cấm phá rừng
-cấm săn bắt,buôn bán, sử dụng trái phép các loài đọng vật hoang dã
-xây dựng các khu bảo tồn
-tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để nâng cáo ý thức bảo vệ của mỗi người
-tăng cường các hoạt động trồng cây. bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường
2.trong tự nhiên,đa dạng sinh học là thức ăn,cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho các sinh vật khác
trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu....
3.hông bt lm
vai trò của ngành thân mềm, ngành chân khớp đối với đời sống như thế nào ?
. Kể tên các đại diện của ngành Chân khớp? Hãy nêu các tác hại của một số đại diện chân khớp đối với con người
tác hại:
-lm tắc nghexn cho giao thông đường thủy(vd: con sun,...)
-Truyền bệnh giun ,sán kí sinh(vd: tôm, cua,...)
-Làm hại ruộng lúa(vd:cua đồng,...)
-Kí sinh gây hại ở cá(vd: chân kiếm,...)
Các đại diện của ngành Chân khớp:nhện,sâu bọ,tôm,cua,..
Tác hại:
- Làm hại cây trồng
- Là vật trung gian truyền bệnh
- Làm hại con người
Đại diện: Nhện, gián, ong, bọ xít, tôm, cua,...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ..
Câu 1: Nêu vai trò của động vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người?
Câu 2: Nêu một số tác hại của động vật?
Câu 3: Tế bào động vật khác tế bào thực vật ở những điểm nào?
Câu 1: Động vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và cuộc sống con người. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hệ sinh thái, phân hủy chất thải, tạo ra nguồn thực phẩm và tài nguyên cho con người, cung cấp thuốc và kích thích sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Câu 2: Mặc dù động vật có nhiều lợi ích cho con người, nhưng chúng có thể làm hại đến sức khỏe của con người, gây ra các bệnh truyền nhiễm và các bệnh dị ứng. Ngoài ra, động vật cũng gây thiệt hại đến môi trường, làm suy giảm sự đa dạng sinh học và có vai trò quan trọng trong sự di cư của một số loài động vật khác.
Câu 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở nhiều điểm, bao gồm:
Cấu trúc tế bào: Tế bào động vật có hình tròn hoặc hình oval và không có tường sellulose vòng quanh lõi, trong khi đó tế bào thực vật có hình chữ nhật và có tường sellulose vòng quanh lõi.Các bộ phận của tế bào: Tế bào động vật có nhiều loại đặc biệt các bộ phận bao gồm hạch, vùng một số thực vật không có như gân xanh, ribonucleoproteins, vùng sợi ông cấu thành từ microtubules và một vài rộng hơn; trong khi tế bào thực vật không có các bộ phận này.Chức năng của tế bào: Cả tế bào động vật và thực vật đều có các chức năng như tự sinh tự trưởng và sinh sản, nhưng cách thực hiện và quá trình tương tác với môi trường khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào.em hãy nêu vai trò và tác hại của nghành chân khớp??
Vai trò của ngành Chân khớp:
Về lợi ích:
Cung cấp thức ăn cho con người,làm thuốc chữa bệnh,làm thức ăn cho động vật khác,tthụ phấn cho côn trùng.
Về tác hại:
Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông,làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con muỗi, con ruồi,làm hại cây trồng,cây nông nghiệp.
Tham khảo
Vai trò của ngành Chân khớp:
Về lợi ích:
Cung cấp thức ăn cho con người,làm thuốc chữa bệnh,làm thức ăn cho động vật khác,tthụ phấn cho côn trùng.
Về tác hại:
Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông,làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con muỗi, con ruồi,làm hại cây trồng,cây nông nghiệp.
Tham kHẢO:
Vai trò của ngành Chân khớp:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thức ăn cho con người
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Thụ phấn cho côn trùng
- Tác hại:
+ Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con muỗi, con ruồi
liên hệ thực tế để thấy đc vai trò của chân khớp đối với đời sống con người
- Vai trò
• Làm thực phẩm VD : Tôm,...
• Làm thuốc chữa bệnh VD : Ong mật,...
• Thụ phấn VD : bướm, ong,...
• Làm vật trang trí VD : Bò cạp,...
• Diệt sâu bọ có hại VD : Ong mắt đỏ,...
• Có giá trị xuất khẩu VD : Tôm hùm,...
• Làm thức ăn cho động vật khác VD : Chân kiếm tự do