Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ha thu
Xem chi tiết
vinh
Xem chi tiết

. Hàm Tính Tổng SUM: Hàm Cộng Giá Trị Các Ô

Hàm SUM là một trong các hàm cơ bản trong excel cho phép bạn cộng tổng giá trị trong các ô được chọn.
Cú pháp: =SUM(Number1, Number2..)
Ví dụ: Các bạn cần tính tổng điểm 3 môn của một bạn nam trong lớp.

. Hàm MIN: Hàm Tìm Giá Trị Nhỏ Nhất

Hàm MIN có chức năng tìm giá trị nhỏ nhất trong các ô hoặc vùng được chọn
Cú pháp: =MIN(Vùng chứa dữ liệu kiểu số)
Ví dụ: 
Tìm điểm trung bình thấp nhất của các học sinh trong lớp

6. Hàm MAX: Hàm Tìm Giá Trị Lớn Nhất

Hàm MAX có chức năng tìm giá trị lớn nhất trong các ô hoặc vùng được chọn
Cú pháp: =MAX(Vùng chứa dữ liệu kiểu số)
Ví dụ: Tìm tổng điểm cao nhất của các học sinh trong lớp

. Hàm Tính Giá Trị Trung Bình AVERAGE

Hàm AVERAGE là một trong các hàm cơ bản trong excel cho phép bạn tính giá trị trung bình của các ô hoặc các vùng được chọn. Sử dụng hàm AVERAGE bạn sẽ thực hiện phép tính đơn giản hơn
Cú pháp: =AVERAGE(Number1, Number2..)
Ví dụ: Các bạn cần tính điểm trung bình của một bạn trong lớp

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Mạnh
12 tháng 11 2021 lúc 13:47

Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 12 2016 lúc 17:23

* Hàm Sum (hàm tính tổng)

Cú pháp : =SUM(a,b,c,....)

Trong đó các biến a,b,c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy (,) là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng biến không hạn chế.

* Hàm AVERAGE (hám tính trung bình cộng)

Cú pháp : =AVERAGE(a,b,c,...)

Trong đó các biến a,b,c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy (,) là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng biến không hạn chế.

* Hàm MAX (xác định GTLN)

Cú pháp: =MAX(a,b,c,...)

Trong đó các biến a,b,c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy (,) là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng biến không hạn chế.

* Hàm MIN (xác định GTNN)

Cú pháp: =MIN(a,b,c,...)

Trong đó các biến a,b,c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy (,) là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng biến không hạn chế.

꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
19 tháng 3 2020 lúc 8:36

- Hàm SUM (tính tổng)

- Hàm AVERAGE (tính trung bình cộng)

- Hàm MAX (tính giá trị lớn nhất)

- Hàm MIN (tính giá trị nhỏ nhất)

Khách vãng lai đã xóa
quỳnh bbi (
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 23:43

Câu 2: 

Bước 1: Chọn ô cần nhập

Bước 2: Gõ dấu '='

Bước 3: Nhập hàm

Bước 4: Nhấn Enter

Đoàn Gia Khang 6a2
Xem chi tiết
animepham
19 tháng 5 2022 lúc 8:51

Tham khảo

Một số dạng năng lượng mà em đã học: Điện năng, quang năng, năng lượng sóng, …

Ví dụ về chuyển hóa năng lượng: Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm sôi nước.

Trong quá trình chuyển hóa, năng lượng có được bảo toàn vì ngoài chuyển hóa thành các năng lượng có ích, năng lượng còn được chuyển hóa thành dạng khác. Tổng các năng lượng được chuyển hóa thành sẽ bằng năng lượng ban đầu của hệ.

⭐Hannie⭐
19 tháng 5 2022 lúc 8:51

Tham khảo

Một số dạng năng lượng mà em đã học: Điện năng, quang năng, năng lượng sóng, …

Ví dụ về chuyển hóa năng lượng: Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm sôi nước.

Trong quá trình chuyển hóa, năng lượng có được bảo toàn vì ngoài chuyển hóa thành các năng lượng có ích, năng lượng còn được chuyển hóa thành dạng khác. Tổng các năng lượng được chuyển hóa thành sẽ bằng năng lượng ban đầu của hệ.

Đoàn Gia Khang 6a2
19 tháng 5 2022 lúc 8:51

Mọi người giúp mình nha mai mình thi rồi

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 10:34

a. Một số biện pháp tu từ trong bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn

- Biện pháp chêm xen:

“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)

=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “ông và dì”, làm nổi bật được số phận của 2 con người.

- Biện pháp so sánh

“Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡ quả cầu hoặc pho tượng Phật” (Kiêu binh nổi loạn)

=> Biện pháp so sánh làm nổi bật thái độ coi thương của kiêu binh đối với vị vua bù nhìn

b. Biện pháp chêm xen

“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)

=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung

Văn Nguyễn Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 23:29

Câu 6: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double r,cv,dt;

int main()

{

cin>>r;

cv=2*r*pi;

dt=r*r*pi;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<cv<<endl;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<dt;

return 0;

}

nan co
9 tháng 1 2022 lúc 20:35

OKkkkkkkkkkkkk

 

_Hannah _Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
2 tháng 12 2021 lúc 22:19

Tham khảo!

 

Hàm tính tổng:
cú pháp : =SUM(a,b,c,...)
Hàm tính Trung bình cộng
cú pháp : = AVERAGE(a,b,c,...)
Hàm xác định giá trị lớn nhất
cú pháp : =MAX(a,b,c,...)

Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
cú pháp : =MIN(a,b,c,...)

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 0:16

a) 

- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...

- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ: 

“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám

Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”

Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.

b) 

- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :

“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích!

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

 Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”

- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.