Tìm giá trị nguyên của x,y để:
2x/9+2/y-1=-1/3
cho hệ phương trình (m - 1)x + y = m
x + ( m - 1)y = 2
a) giải hệ pt khi m = 3
b) tìm giá trị của m thỏa mãn \(2x^2 - 7y = 1 \)
c) tìm các giá trị của m để biểu thức \(\dfrac{2x-3y}{x+y}\) nhận giá trị nguyên
Thao m =3 và HPT ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3-1\right)x+y=3\\x+\left(3-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\3x=4\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy với m=3 thì HPT có nghiệm (x;y) = (\(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\))
a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x+4y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-1\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\2x=3-y=3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x+y=m\\x+\left(m-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-\left(m-1\right)y\\\left(m-1\right)\left(2-\left(m-1\right)y\right)+y=m\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-my+y\\\left(m-1\right)\left(2-my+y\right)+y=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1) ta có:
\(\left(m-1\right)\left(2-my+y\right)=y=m\)
⇔\(2m-m^2y+my-2+my-y+y=m\)
⇔\(-m^2y+2my=-2m+2+m\)
⇔\(my\left(-m+2\right)=-2m+2+m\) (2)
Trường hợp 1:
\(-m+2=0\)
⇔m= \(\mp\)2
*Thay m=2 vào (2) ta có: 0y=0 ⇒m=2 (chọn)
*Thay m=-2 và (2) ta có: 0y= -4 ⇒m= -2 (loại)
Trường hợp 2:
-m+2 \(\ne0\)
⇔m\(\ne\) 2
⇒HPT có nghiệm duy nhất:
\(my=\dfrac{-2m+2+m}{-m+2}\)
⇒\(y=\dfrac{-2m+2+m}{-m+2}.\dfrac{1}{m}\)
⇒\(y=\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\)
⇒\(x=2-m.\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\)
Theo bài ra ta có:
\(2x^2-7y=1\)
⇔\(2.\left(2-m.\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)^2-7\left(\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)=1\)
\(2.\left(2-\dfrac{2m^2-2m-m^2}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)^2-\dfrac{14m-14-7m}{-m^2+2m}=1\)
Có gì bạn giải nốt nha, phương trình cũng "đơn giản" rồi
Mình bấm máy tính Casio nó ra kết quả m=1
nên với m =1 thì Thỏa mãn yêu cầu đề bài
:))))))))))
Cho biểu thức M=x / x+3+2x / x-3-9-3x^2 / 9-x^2
a)Rút gọn bt M
b)Tìm x để M dương,M âm
c)Tìm giá trị của của M khi x thỏa mãn |2x+1|=5
d)Tìm x thuộc Z để M nhận giá trị nguyên
e)Tìm giá trị lớn nhất của N=M .x-3/x^2-2x+3
a: \(M=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)
Cho biểu thức M=x / x+3+2x / x-3-9-3x^2 / 9-x^2
a)Rút gọn bt M
b)Tìm x để M dương,M âm
c)Tìm giá trị của của M khi x thỏa mãn |2x+1|=5
d)Tìm x thuộc Z để M nhận giá trị nguyên
e)Tìm giá trị lớn nhất của N=M .x-3/x^2-2x+3
Bài 1: CMR:
Nếu 10x^2 + 5xy - 3y^2 =0 thì 2x-y/3x-y + 5y-x/3x+y = -3
Bài 2: Tìm các giá trị của số nguyên x sao cho:
1/x + 1/x+2 + x-2/x^2 + 2x nhận giá trị nguyên
Bài 3: Tìm a,b biết:
a) 1/x^2 - 4 = 9/x-2 + b/x+2
b) 1/x^3 +1 = a/x+1 + bx + c/x^2 -x +1
giúp mình vs m.n ơi
Bài 2:
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x-2}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x+x+2+x-2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{3x}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{3}{x+2}\)
Để 3/x+2 là số nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
Bài 1: CMR:
Nếu 10x^2 + 5xy - 3y^2 =0 thì 2x-y/3x-y + 5y-x/3x+y = -3
Bài 2: Tìm các giá trị của số nguyên x sao cho:
1/x + 1/x+2 + x-2/x^2 + 2x nhận giá trị nguyên
Bài 3: Tìm a,b biết:
a) 1/x^2 - 4 = 9/x-2 + b/x+2
b) 1/x^3 +1 = a/x+1 + bx + c/x^2 -x +1
giúp mình vs m.n ơi
a)Cho hàm số \(y=\frac{5}{2x+3}\)
Tìm giá trị của x để hàm số nhận giá trị nguyên.
b)Cho hàm số \(y=\frac{-5}{2x-1}\)
Tìm giá trị của x để hàm số nhận giá trị nguyên.
là số nguyên tố
1.
\(5=3xy+x+y\ge3xy+2\sqrt{xy}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(3\sqrt{xy}+5\right)\le0\Rightarrow xy\le1\)
\(P=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+\left(y+1\right)\left(y^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}-\sqrt{9-5xy}\)
\(P=\dfrac{\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2-2xy+x+y+2}{x^2y^2+\left(x+y\right)^2-2xy+1}-\sqrt{9-5xy}\)
Đặt \(xy=a\Rightarrow0< a\le1\)
\(P=\dfrac{\left(5-3a\right)^3-3a\left(5-3a\right)+\left(5-3a\right)^2-2a+5-3a+2}{a^2+\left(5-3a\right)^2-2a+1}-\sqrt{9-5a}\)
\(P=\dfrac{-27a^3+153a^2-275a+157}{10a^2-32a+26}-\dfrac{1}{2}.2\sqrt{9-5a}\)
\(P\ge\dfrac{-27a^3+153a^2-275a+157}{10a^2-32a+26}-\dfrac{1}{4}\left(4+9-5a\right)\)
\(P\ge\dfrac{-29a^3+161a^2-277a+145}{4\left(5a^2-16a+13\right)}=\dfrac{\left(1-a\right)\left(29a^2-132a+145\right)}{4\left(5a^2-16a+13\right)}\)
\(P\ge\dfrac{\left(1-a\right)\left[29a^2+132\left(1-a\right)+13\right]}{4\left(5a^2-16a+13\right)}\ge0\)
\(P_{min}=0\) khi \(a=1\) hay \(x=y=1\)
Hai phân thức của P rất khó làm gọn bằng AM-GM hoặc Cauchy-Schwarz (nó hơi chặt)
2.
Đặt \(A=9^n+62\)
Do \(9^n⋮3\) với mọi \(n\in Z^+\) và 62 ko chia hết cho 3 nên \(A⋮̸3\)
Mặt khác tích của k số lẻ liên tiếp sẽ luôn chia hết cho 3 nếu \(k\ge3\)
\(\Rightarrow\) Bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi \(k=2\)
Do tích của 2 số lẻ liên tiếp đều không chia hết cho 3, gọi 2 số đó lần lượt là \(6m-1\) và \(6m+1\)
\(\Leftrightarrow\left(6m-1\right)\left(6m+1\right)=9^n+62\)
\(\Leftrightarrow36m^2=9^n+63\)
\(\Leftrightarrow4m^2=9^{n-1}+7\)
\(\Leftrightarrow\left(2m\right)^2-\left(3^{n-1}\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-3^{n-1}\right)\left(2m+3^{n-1}\right)=7\)
Pt ước số cơ bản, bạn tự giải tiếp
(d):y=2x-3
(d'):`y=(m^2 -2)x+m-1`
tìm tất cả giá trị nguyên của m để (d) và (d') cắt nhau ở điểm có hoành độ là số nguyên
Để (d) cắt (d') thì \(m^2-2\ne2\)
=>\(m^2\ne4\)
=>\(m\notin\left\{2;-2\right\}\)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\left(m^2-2\right)x+m-1=2x-3\)
=>\(\left(m^2-2-2\right)x=-3-m+1\)
=>\(\left(m^2-4\right)x=-m-2\)
Để (d) cắt (d') tại điểm có hoành độ là số nguyên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m\notin\left\{2;-2\right\}\\\left(m^2-4\right)x=-m-2\\x\in Z\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\notin\left\{2;-2\right\}\\x=\dfrac{-\left(m+2\right)}{\left(m+2\right)\left(m-2\right)}=-\dfrac{1}{m-2}\\x\in Z\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\in R\backslash\left\{2;-2\right\}\\m-2\inƯ\left(-1\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\notin\left\{2;-2\right\}\\m-2\in\left\{1;-1\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\left\{3;1\right\}\)
Tìm m; n để 2 dt (2m+2)x-3ny=4 và x+(m+n)y=5 cắt nhau tại điểm M(-1;2)
Tìm toạ độ giao điểm của 2 dt y=x-1;3y=x+3
Cho đường thẳng y=2x+m-1 và m=x+2m. Tìm các giá trị của m để biểu thức 2x-3y/x+y nhận giá trị nguyên