Giải thích nghĩa các thành ngữ sau: chớp rạ
- Nhanh như chớp
- Chết như rạ
Thành ngữ “chết như rạ” có nghĩa là:
A.Chết rất nhiều
B. Chết do bị bắn
C. Chết không sống sót một ai
D. Chết cháy do đốt rạ
Thành ngữ “chết như rạ” có nghĩa là:
A.Chết rất nhiều
B. Chết do bị bắn
C. Chết không sống sót một ai
D. Chết cháy do đốt rạ
tìm nghĩa của các thành ngữ sau
- Chậm như rùa
- Trắng như tuyết
- Đen như mực
- Khỏe như voi
- Nhanh như chớp
Đặt câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”.
Nghĩa quân Lam Sơn với sự đồng sức đồng lòng đã giành chiến thắng vẻ vang ở Chi Lăng khiến quân giặc chết như rạ.
8. Đặt một câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”
Nghĩa quân Lam Sơn tiến về phía trước, đánh từng lớp quân địch, khiến chúng chết như rạ.
Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Chết như rạ B. Học ăn, học nói, học gói, học mở
C. Nhanh như cắt D. Cầu được ước thấy
thành ngữ nhanh như chớp nghĩa là gì
NHANH NHÉ
Nhanh như chớp : chỉ tốc độ rất nhanh , mà mắt thường khó nhìn thấy
- Ý nghĩa của thành ngữ “Nhanh như chớp” – nghĩa là rất nhanh ta chưa kịp nhìn thấy đã biến mất rồi và đi rất xa. Nói nhanh như chớp - > hàm ý so sánh sự việc và hành động diễn ra nhanh chóng, mau mẹ quá mức.
trong các cụm từ sau , cụm từ nào là thành ngữ ?
A . tối tăm mặt mũi
B . thối đất thối cát
C . chết như rạ
D . cả A,B,C
7. Tìm và ghép thành ngữ (cột A) với nghĩa của thành ngữ (cột B) trong bảng dưới đây sao cho phù hợp
A Thành ngữ | B Nghĩa của thành ngữ |
1. Chết như rạ | a. Nhận xét ai làm gì rất nhanh |
2. Mẹ tròn con vuông | b. Lòng oán giận và hận thù với ai đó rất sâu nặng |
3. Cầu được ước thấy | c. chết rất nhiều |
4. Oán nặng thù sâu | d. Điều mong ước trở thành hiện thực |
5. Nhanh như cắt | đ. Việc sinh nở thuận lợi, tốt đẹp e. Chỉ những người có hiểu biết hạn hẹp nhưng lại cho mình thông minh, tài giỏi |
Giải thích nghĩa các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào:
-Ông nói sấm, bà nói chớp
-Đi thưa, về trình
1. Ông nói sấm, bà nói chớp: nói trường hợp hai người đối thoại mỗi người nói một đằng, không ăn nhập với nhau, do không hiểu nhau.
=> phương châm quan hệ
2. Đi thưa, về trình: là một câu thành ngữ nói về việc cần có thái độ lễ phép trong giao tiếp đối với người lớn tuổi hơn (nghĩa hẹp hơn chỉ việc cần phải biết lễ phép, xin phép người lớn trong gia đình khi đi ra ngoài hay về nhà)
=> phương châm lịch sự