Thành ngữ “chết như rạ” có nghĩa là:
A.Chết rất nhiều
B. Chết do bị bắn
C. Chết không sống sót một ai
D. Chết cháy do đốt rạ
Thành ngữ “chết như rạ” có nghĩa là:
A.Chết rất nhiều
B. Chết do bị bắn
C. Chết không sống sót một ai
D. Chết cháy do đốt rạ
Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa
A Chết như rạ Oán nặng thù sâu Mẹ tròn con vuông Cầu được ước thấy | B Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp Mong ước thành hiện thực Chết rất nhiều Oán hận thù với ai rất nặng |
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn là món quà vô tận của tôi
Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì?
Nguyên nhân Mục đích | Thời gian Cả a, b, c |
Câu 13: Cụm từ “mùa xuân” trong câu nào đóng vai trò trạng ngữ
Mùa xuân của tôi là mùa xuân đẹp nhất
Tự nhiên như thế ai cũng yêu mến mùa xuân
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
Mùa xuân! Mọi vật như có sự đổi thay kì diệu
Câu 14: Câu nào dưới đây không phải là thành ngữ:
Ếch ngồi đáy giếng
Chó ăn đá, gà ăn sỏi
Nhất thì, nhì thục
Nồi nào úp vung nấy
Câu 15: Có thể phân loại trạng ngữ dựa trên cơ sở nào?
Theo nội dung mà chúng biểu thị
Theo vị trí của chúng trong câu
Theo thành phần chính mà chúng đi kèm
Theo mục đích nói của câu
Câu 18: Từ “long lanh” thuộc kiểu từ láy nào?
Láy âm
Láy vần
Láy toàn bộ
Cả A và B đều đúng
Câu 19: Nghĩa của từ láy sau đây tăng hay giảm về sắc thái so với tiếng gốc tạo ra nó: nhanh và nhanh nhẹn
aTăng B. Giảm
Câu 20: Nhận định nào đúng nhất về từ đơn:
Gồm 1 tiếng
Gồm 1 tiếng, có nghĩa
Gồm 1 tiếng trở lên
Cả B và C đều đúng.
Chết như rạ có ý nghĩa gì
Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Chết như rạ B. Học ăn, học nói, học gói, học mở
C. Nhanh như cắt D. Cầu được ước thấy
trong các cụm từ sau , cụm từ nào là thành ngữ ?
A . tối tăm mặt mũi
B . thối đất thối cát
C . chết như rạ
D . cả A,B,C
ý nghĩa của câu Ngựa phun lửa , tráng sĩ thúc ngựa đến thẳng nơi có giặc , đón đầu chúng đánh giết hết từng lớp giặc , giặc chết như rạ
"giặc đến chân núi trâu .....................giặc chết như ngả rạ"
tìm cum danh từ
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn: “Tráng sĩ xông vào trận đánh giết, giặc chết như ngả rạ.”?
Nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn sau : Tráng sĩ xông vào trận đánh giết ; giặc chết như ngả rạ
Câu "Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngả rạ." có sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Cần gấp để đi thi