BPTT : so sánh
TD : so sánh cảnh TG giết giặc chết như ngả dạ là nhiều vô kể khó có thể đếm
BPTT : so sánh
TD : so sánh cảnh TG giết giặc chết như ngả dạ là nhiều vô kể khó có thể đếm
Nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn sau : Tráng sĩ xông vào trận đánh giết ; giặc chết như ngả rạ
Câu "Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngả rạ." có sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Cần gấp để đi thi
: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau: “Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngả rạ”.
A.Nhân hoá C. Ẩn dụ
B.Hoán dụ D. So sánh
Câu 12: Đoạn thơ sau gợi em nhớ tới chi tiết nào trong truyện “Thánh Gióng”?
Vệ Linh cây cỏ lẫn mây ngàn
Muôn toả nghìn hồng đẹp thế gian
Ngựa sắt lên trời tên rạng sử
Anh hùng mãi mãi với giang san
(Phù Gia nữ học sĩ Ngô Chi Lan)
A. Gióng được sinh ra sau mười hai tháng
B. Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận
C. Gióng bay về trời sau khi dẹp tan giặc
D. Gióng nhổ bụi tre bên đường quật vào giặc
ý nghĩa của câu Ngựa phun lửa , tráng sĩ thúc ngựa đến thẳng nơi có giặc , đón đầu chúng đánh giết hết từng lớp giặc , giặc chết như rạ
... Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
(Ngữ văn 6, Tập 1)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.
..........................................................................................................................................
cho đoạn văn : Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng iến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng,oai phong lẫm liệt.Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa.Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội.Tráng sĩ mặc áo giáp,cầm roi,nháy lên mình ngựa.Ngựa phun lửa,tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc,đón đầu chúng đánh giết lớp này đến lớp khác,giặc chết như rạ.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Giặc đã đến chân núi Trâu.Thế nước rất nguy, người hoảng hốt.Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa.Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội.Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.”
1) Trong đoạn văn trên ai là nhân vật chính ? Vì sao em lại xác định như vậy ?
2)Nêu nội dung chính của đoạn văm trên bằng một câu văn hoàn chỉnh trong đó có sử dụng một cụm động từ – Gạch chân cụm động từ đó?
phân tích tác. dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn :
-ngay từ lần đầu gặp gỡ,tôi và thằng Lai-ca đã sung sướng nhìn nhau như thể nhìn vào trong gương
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu: Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: "Anh trai tôi"