Những câu hỏi liên quan
Phùng Quang Thịnh
Xem chi tiết
Anh Mai Quốc
14 tháng 3 2020 lúc 20:13

Áp dụng BĐT AM-GM: $VP\leq \frac{25}{yz+zx+xy+4}$

Cần c/m: $\frac{x+1}{y+1}+\frac{y+1}{z+1}+\frac{z+1}{x+1}$\leq \frac{25}{yz+zx+xy+4}$

$\Leftrightarrow (yz+zx+xy)(xy^{2}+yz^{2}+zx^{2})+4(xy^{2}+yz^{2}+zx^{2})\leq 25xyz+4(yz+zx+xy)+16$

BĐT trên sẽ được c/m nếu c/m được: $xy^{2}+yz^{2}+zx^{2}\leq 4$.

KMTTQ, g/sử y nằm giữa x và z. $\Rightarrow x(x-y)(y-z)\geq 0$

$\Leftrightarrow xy^{2}+yz^{2}+zx^{2}\leq y(x^{2}+xz+z^{2})\leq y(x+z)^{2}$

Đến đây áp dụng BĐT AM-GM:

$y(x+z)^{2}=4.y.(\frac{x+z}{2})(\frac{x+z}{2})\leq \frac{4(y+\frac{x+z}{2}+\frac{x+z}{2})^{3}}{27}=\frac{4(x+y+z)^{3}}{27}=4$ (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi, chẳng hạn $x=0;y=1;z=2$

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 4 2020 lúc 15:52

Áp dụng BĐT AM-GM và BĐT Rearrangement  ta có:

\(VT=\frac{x+1}{y+1}+\frac{y+1}{z+1}+\frac{z+1}{x+1}\)

\(=\frac{\left(x+y+z\right)^2+3\left(x+y+z\right)+xy^2+yz^2+zx^2+3}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)}\)\(\le\frac{21+y\left(x+z\right)^2}{3\sqrt[3]{4\left(xy+yz+xz\right)}}\le\frac{21+\frac{\left(\frac{2\left(x+y+z\right)}{3}\right)^3}{2}}{3\sqrt[3]{4\left(xy+yz+zx\right)}}=\frac{21+4}{3\sqrt[3]{4\left(xy+yz+zx\right)}}=\frac{25}{3\sqrt[3]{4\left(xy+yz+zx\right)}}\)

Dấu "=" xảy ra <=> (x;y;z)=(2;1;0) và hoán vị của nó

Khách vãng lai đã xóa
Phan Đức Long
16 tháng 5 2020 lúc 20:22

xml hkjmf,gkjbhvn jbkvmcbnvdyjxnbv hjgfvchjwbfhyergfvyug h ghbf vchdsvhdc ghv eucbtrgvtcfrtfvgtcb tybk cjvh dgsx     hjutygfvhyfhefrd cr fb kosciugyrturikjht54tr273r6734vn cjhvdfbv dfjbgerutjh37347t567  t gn fvbrhkjbfghty 66u 67gfbrhtb vbnbdffrhg ';\ hvgn hvbhzxn cb gvfycbher 74y6t5rbfvnhsgt hbgvdhcvhjgey6t5u gewytdfjbxjhdv bn 6t5675t47t5648b   gryjhvdhybgfvdghv d vdfstrcdgvcc ghfvdshvh bbv3rt364tr  bgryjhvbnh vznhbbcv  nbmhfbvdghbv mhdfbdschmaewugugf ygvrfyug s g dg vyga4ut53746r87hyu  rf5ygygcsrbv sdbv x vc  bgyergty4gfytrfygtyfgrgyfyjugrfauygfugdv euygt674y4375y74

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
21 tháng 10 2017 lúc 22:25

Ta có 
do x+y+z=1 và x+y+z>=0 
=>x,y,z =<1 
Ta có xy+yz+zx -2xyz >=xyz+xyz+xyz -2xyz =xyz >=0 
dấu = xảy ra <=> 2 trong 3 số =0 
*ta có x+y+z >=3 căn bậc 3(xyz) BĐT cô-si 
=>xyz<=((x+y+z)^3)/27 
=>-2xyz>=-2/27 (1) 
Lại có xy+yz+zx <=1/3(x^2+y^2+z^2)=1/3 (2) 
Từ (1) và (2) => xy+yz+zx -2xyz <=1/3-2/27 =7/27

\(\RightarrowĐPCM\)

Hoàng Phúc
21 tháng 10 2017 lúc 22:34

ngược dấu 

phan gia huy
Xem chi tiết
Trần Vương Quốc Đạt
Xem chi tiết
Chiyuki Fujito
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 4 2021 lúc 16:45

\(P=xy+yz+zx-2xyz=\left(xy+yz+zx\right)\left(x+y+z\right)-2xyz\)

\(P=xy\left(x+y\right)+yz\left(y+z\right)+zx\left(z+x\right)+xyz\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y;z\right)=\left(0;0;1\right)\) và hoán vị

Do vai trò của x;y;z là như nhau, ko mất tính tổng quát, giả sử \(z=min\left\{x;y;z\right\}\Rightarrow z\le\dfrac{1}{3}\)

\(P=xy\left(1-2z\right)+z\left(x+y\right)=xy\left(1-2z\right)+z\left(1-z\right)\)

\(P\le\dfrac{\left(x+y\right)^2}{4}\left(1-2z\right)+z\left(1-z\right)=\dfrac{\left(1-z\right)^2\left(1-2z\right)}{4}+z\left(1-z\right)\)

\(P\le\dfrac{1+z^2-2z^3}{4}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{z.z.\left(1-2z\right)}{4}\le\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{27.4}\left(z+z+1-2z\right)^3=\dfrac{7}{27}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\dfrac{1}{3}\)

Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2020 lúc 21:27

a/

Với mọi số thực x;y;z ta luôn có:

\(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2yz\ge3xy+3yz+3zx\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\) (đpcm)

b/

\(M=2\left(\frac{1}{x^2+y^2+z^2}+\frac{1}{xy+yz+zx}+\frac{1}{xy+yz+zx}\right)+\frac{1}{xy+yz+zx}\)

\(M\ge2.\frac{9}{x^2+y^2+z^2+xy+yz+zx+xy+yz+zx}+\frac{1}{\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}}\)

\(M\ge\frac{18}{\left(x+y+z\right)^2}+\frac{3}{\left(x+y+z\right)^2}=\frac{21}{\left(x+y+z\right)^2}=21\)

\(M_{min}=21\) khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

Nguyễn An
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
7 tháng 10 2021 lúc 19:34

P = 1

Sqrt(10P - 1) = sqrt(10.1-1)=3

Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 10 2021 lúc 19:45

\(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\dfrac{3\sqrt{z}}{\sqrt{zx}+3\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+\sqrt{xyz}}+\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\dfrac{\sqrt{xyz}\sqrt{z}}{\sqrt{zx}+\sqrt{xyz}\sqrt{z}+\sqrt{xyz}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{y}+1+\sqrt{yz}}+\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\dfrac{\sqrt{yz}}{1+\sqrt{yz}+\sqrt{y}}\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{y}+\sqrt{yz}}{1+\sqrt{y}+\sqrt{yz}}=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{10P-1}=\sqrt{10.1-1}=\sqrt{9}=3\)

Le Dinh Quan
Xem chi tiết
tth_new
20 tháng 2 2020 lúc 7:12

Sửa đề VP là \(\frac{25}{3\sqrt[3]{4\left(xy+yz+zx\right)}}\).

Tham khảo:[TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN VÀ HSG TỈNH}}$ NĂM HỌC 2019-2020 - Trang 2 - Bất đẳng thức và cực trị - Diễn đàn Toán học

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thành Phát Nguyễn
Xem chi tiết