Cho tình huống :
Tan học , các bạn rủ Tiến vào quán chới điện tử ăn tiền , Tiến không muốn chơi mà các bạn cứ nài ép và các bạn chê bai Tiến là không biết ăn chơi sành điệu khiến bạn ấy lúng túng
Nếu em là tiến em sẽ làm gì ?
Cho tình huống :
Tan học , các bạn rủ Tiến vào quán chới điện tử ăn tiền , Tiến không muốn chơi mà các bạn cứ nài ép và các bạn chê bai Tiến là không biết ăn chơi sành điệu khiến bạn ấy lúng túng
Nếu em là tiến em sẽ làm gì ?
Tham khảo
Nếu là Tiến em sẽ:
– Khéo léo nhưng kiên quyết từ chối không đi chơi điện tử ăn tiền.
– Giải thích cho các bạn hiểu:
+ Chơi điện tử ăn tiền không phải là biểu hiện của sống sành điệu mà là vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức vì đây là biểu hiện của tệ nạn đánh bạc. Do đó không chơi điện tử ăn tiền không phải là “quê”.
+ Không chơi điện tử ăn tiền không phải là “ki bo” mà là không muốn lãng phí tiền của bố mẹ vào những trò chơi độc hại.
+ Chủ động rủ các bạn chơi một trò chơi lành mạnh khác.
Trong tình huống này Tiến nên giải thích với các bạn rằng Tiến không "biết ăn chơi" mà chỉ là do bạn không muốn chơi những trò chơi không lành mạnh. Thay vào đó Tiến có thể rủ bạn bè chơi các trò chơi lành mạnh như đá bóng, cầu lông,...để cải thiện sức khỏe.
Bạn h trốn đi chơi điện tử r các bạn khuyên ngăn nhưng bạn H bảo nhà tớ đầy tiền a,theo em bạn h đúng hay sai b, nếu đc khuyên H em sẽ khuyên sao
Theo e bạn H sai , nếu được khuyên H thì e sẽ tỏ Thái độ không đồg ý với bạn và khuyên bạn ko nên như vậy nữa, nếu mà vẫn còn trốn học đi chơi game thì sẽ phải nhờ thầy cô, bố mẹ giải quyết
Câu 11. V thường xuyên đi học muộn, dành nhiều thời gian cho chơi điện tử nên kết quả học tập rất kém. Nếu là bạn của V em sẽ làm gì?
A. Khuyên V nên lập thời gian biểu và chăm chỉ, nghiêm túc thực hiện.
B. Mách bố mẹ, thầy cô để bạn bị phạt nặng.
C. Nói xấu V với những bạn cùng lớp.
D. Xa lánh, kì thị V vì bạn học kém.
Câu 12. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây về chăm sóc, rèn luyện thân thể, sống có kế hoạch?
A. Chỉ cần ăn nhiều là cơ thể sẽ khoẻ mạnh.
B. Muốn có sức khoẻ tốt cần suốt ngày ở nhà để tránh bụi bẩn do môi trường bị ô nhiễm.
C. Thường xuyên luyện tập thế dục - thể thao và kết hợp ăn uống điều độ thì mới có sức khoé tốt.
D. Môn thể thao nào cũng phải tham gia thì mới có sức khoẻ tốt.
Câu 13. Hành vi nào sau đây thể hiện sống và làm việc có kế hoạch?
A. Vi thường quay cóp bài trong thi cử.
B. Ngày nào An cũng dậy sớm để học từ vựng.
C. Tuấn thường xuyên để mẹ nhắc việc dọn dẹp nhà cửa.
D. Lan chỉ chép bài khi bị cô giáo nhắc.
Câu 14. Theo em, nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng?
A. Do tài năng thiên bẩm.
B. Do Bác chăm chỉ, sống và làm việc có kế hoạch.
C. Do Bác tiết kiệm.
D. Do được thầy giáo chỉ dạy.
Câu 15. Để sống và làm việc khoa học chúng ta cần phải làm gì?
A. Tiết kiệm tiền của.
B. Bảo vệ của công.
C. Hăng hái phát biểu, xây dựng bài.
D. Lập kế hoạch và quyết tâm, kiên trì thực hiện.
Câu 16. Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là:
A. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
B. Luật bảo vệ môi trường.
C. Luật báo chí.
D. Luật di sản văn hóa.
Câu 17. Người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em là ai?
A. Cha mẹ hoặc người đỡ đầu.
B. Ông bà.
C. Người giúp việc.
D. Nhà nước.
Câu 18. Biểu hiện của quyền được bảo vệ là:
A. Trẻ em có hoàn cảnh giàu có được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.
B. Trẻ em khuyết tật không được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.
C. Trẻ em nghèo không được đến trường.
D. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.
Câu 19. Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được sống chung với ba mẹ.
B. Quyền được bảo vệ.
C. Quyền được chăm sóc.
D. Quyền được giáo dục.
Câu 20. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội là:
A. Đánh chửi người già yếu.
B. Lăng mạ những người tàn tật.
C. Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.
D. Chơi đùa trên bãi cõ mặc cho có biển cấm dẫm lên cỏ.
11. A
12. C
13. B
14. B
15. D
16. A
17. A
18. A
19. C
20. C
1.A
2.C
3.B
4.B
5.D
6.A
7.A
8.D
9.C
10.C
Em sẽ làm gì khi gặp những trường hợp sau? Những trường hợp đó không đảm bảo nhóm quyền gì của công dân?
a) Các bạn rủ em trốn học đi chơi điện tử
b) Có người tự ý vào khám xét nhà em
c) Các bạn rủ em trốn học đi chơi bi - a để tránh học hành căng thẳng
a) Em sẽ từ chối và khuyên các bạn ko nên trốn học để đi chơi điện tử.
Trong trường hợp này ko đảm bảo nhóm quyền học tập của công dân.
b) Em sẽ đuổi người đó ra ngoài và hỏi rõ tình hình xem tại sao người đó lại tự ý vào khám ét nhà của em.
Trong trường hợp này ko đảm bảo nhóm quyền xâm phạm về chỗ ở.
c) Đi chơi để tránh học hành căng thẳng thì được nhưng chỉ được chơi khi bố mẹ cho phép đi chơi bi- a.
Trong trường hợp này ko đảm bảo nhóm quyền học hành.
Tick cho mình nha.
Nhưng mình cũng ko chắc chắn là những câu đấy mình làm đúng hết.
Em nhận được nhiều tiền lì xì Tết và bạn Tuấn rủ em đi chơi điện tử. Em sẽ làm như thế nào?
A. Đi chơi điện tử cùng bạn
B. Mua đồ chơi mới
C. Để dành tiền để đút lợn tiết kiệm
D. Nói với cô giáo
Xử lí tình huống
Tình huống 1: Hùng nói với em sẽ sử dụng tất cả số tiền được lì xì để chơi điện tử và mua đồ chơi mới, nếu còn chưa đủ thì sẽ xin thêm tiền bố mẹ.
Câu hỏi: Em sẽ khuyên Hùng như thế nào?
Tình huống 2: Kim kể với em là vừa được mẹ mua cho bộ quần áo mới nhưng Kim lại không thích nên sẽ xin mẹ mua bộ khác.
Câu hỏi: Em sẽ khuyên Kim như thế nào?
Tình huống 3: Mẹ hỏi ý em về việc mua thêm một cái mũ đẹp để đi dã ngoại với lớp vào tuần sau. Trong khi đó, em đã có hai cái mũ cũ và còn dùng tốt.
Câu hỏi: Em sẽ làm gì trong trường hợp này?
TH1: Em sẽ khuyên Hùng không nên làm như thế vì sẽ rất lãng phí và mục đích sử dụng tiền không chính đáng. Hùng nên dùng số tiền đó để mua sách vở, đồ dùng học tập.
TH2: Em sẽ khuyên Kim không nên xin mẹ mua bộ khác. Vì mẹ đã cất công mua đồ mới cho mình, dù chưa thích lắm nhưng cũng nên sủ dụng để mẹ vui. Còn nếu bỏ đi thì sẽ rất lãng phí.
TH3: Trong trường hợp này, em sẽ: đưa cho mẹ xem 2 cái mũ mà mình có và nói với mẹ không cần phải mua thêm mà sẽ sử dụng một trong hai cái cũ.
Tình huống 1 :
Em sẽ nói :Cậu hãy tiết kiệm tiền , đừng lãng phí những đồng tiền một cách thừa thãi như vậy .
Tình huống 2 :
Em sẽ nói : Nếu cậu không thích hãy bày tỏ quan điểm với mẹ .
Tình huống 3 :
Em sẽ nói : Mẹ ơi con đã có 2 cái mũ dùng rất tốt rồi ạ , con không cần mua thêm cho buổi dã ngoại đâu ạ .
Là học sinh lóp 11 nhưng K thường xuyên nghỉ học, bỏ tiết đi chơi điện tử. Nếu là bạn của K, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây để khuyên bạn K?
A. Không can thiệp vì đó là việc riêng của K
B. Nói xấu K trên facebook
C. Báo cho giáo viên chủ nhiệm để hạ hạnh kiểm của K
D. Gặp nói chuyện và khuyên K nên tập trung học tập
Mấy bn trả lời giúp mik 2 câu này vs (1 troq 2 cũq đc)
1.các bạn rủ Lan hc nhóm Lan từ chối ko tham gia vì bn cho rằq hc nhóm sẽ dẫn tới ỷ lại dựa dẫm vào người khác nên sẽ ko rèn được tính tự lập
Em có đồq ý vs ý kiến của Lan ko?Vì sao?
2.Nam và Thắq là đôi bn thân của nhau.Thắng ham chơi trốn hc, nói dối bốa mẹ xin tiền để đi chơi điện tử.Thắng luôn dặn Nam là giữ kín chuyện có như vậy Thắng mới tin Nam là người giữ chữ tín.Nam đã nhận lời
a.Theo em bạn Nam làm vậy có đúng ko?Vì sao?
b. Nếu là Nam em sẽ xử sự thế nào?
Giúp mik với! GẤP LẮM! MIK SẮP THI RỒI.....CẢM ƠN MÁY BN NHÌU^^
Không hoàn toàn đồng ý . Đơn giản là vì đúng là tự mình phải làm việc sẽ nâng cao tinh thần tự lập tuy nhiên, có rất nhiều vấn đề nhiều người suy nghĩ sẽ tốt hơn rất nhiều so với tự mình suy nghĩ. Hơn nữa việc quá ỷ lại vào bản thân mình sẽ dễ nảy sinh ra ai lầm
Em đang học bài, bỗng bạn em gọi điện rủ em đi chơi. Em từ chối (không đồng ỷ) vì còn bận học.
Trả lời:
- Hoa đấy phải không ? Tớ là Trang đây. Chiều nay cung văn hóa tổ chức chương trình ca nhạc. Chúng mình tới đó xem đi !
- Không được rồi Trang ơi, tớ đang học bài, hẹn cậu lúc khác nhé.
Viết 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung sau :
a) Bạn em gọi điện cho em, rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm. Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi.
b. Em đang học bài, bỗng bạn em gọi điện rủ em đi chơi. Em từ chối (không đồng ý) vì còn bận học.
a) Bạn em gọi điện cho em, rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm. Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi.
Hoàng gọi cho Ngọc:
- A lô ! Ngọc à ? Tớ là Hoàng đây. Lan đang ốm nặng lắm, chiều nay chúng mình tới thăm bạn ấy đi.
- Tớ sẽ đi. Chiều nay đúng 4 giờ chiều cậu qua nhà tớ rồi chúng mình cùng đi thăm Lan nhé !
b. Em đang học bài, bỗng bạn em gọi điện rủ em đi chơi. Em từ chối (không đồng ý) vì còn bận học.
Ngọc gọi cho Hồng :
- Hồng đúng không ? Chiều nay cung văn hóa có buổi biểu diễn xiếc hấp dẫn lắm. Chúng mình cùng tới xem đi.
- Tớ không đi được Ngọc ạ. Chiều nay tớ phải ở nhà làm nốt bài tập cô giao. Hẹn cậu dịp khác nhé.