Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thu Hoài
22 tháng 12 2016 lúc 10:12

Ông có bị điên không

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 9 2020 lúc 13:15

Lời giải:

$A=\left\{0; 1;2;3;4\right\}$

$B=\left\{3\right\}$

$C=\left\{1;3\right\}$

$D=\left\{x\in\mathbb{N}|x=2k+1, \forall k\in\mathbb{N}\right\}$

Như vậy:

$B\subset C\subset A$


$B\subset C\subset D$

yoring
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
24 tháng 9 2016 lúc 16:02

Tập hợp trên có:

     (1000 - 100) : 2 + 1 = 451( số chẵn)

Tập hợp trên có: 225 cặp và dư 1 số( dư số 998)

 Ta có: 102 + 996 = 1098

           104 + 994 = 1098

           ...........

Tổng tất cả các phần tử là số chẵn của tập hợp A trên là:

     1098 x 225 + 998 = 248048

Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
6 tháng 11 2016 lúc 15:33

giúp mình với tối phải đi học rồi

bucminh

Trần Mỹ Anh
6 tháng 11 2016 lúc 15:33

\(7⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)\)

Ta có:

\(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;8\right\}\)

văn tài
6 tháng 11 2016 lúc 15:34

vì 7 chia hết cho x-1 nên x-1 = Ư(7)={1;7}

vậy x-1 = 1;7

vì x-1 nên x= 1+1 ;7+1.

x=2;8 và 1 (vì 1 là ƯC của tất cả các số nên phải lấy vào)

Manhmoi
Xem chi tiết
Trúc Giang
12 tháng 9 2021 lúc 10:55

undefined

Rin Huỳnh
12 tháng 9 2021 lúc 10:56

a) 8 chia hết cho x + 1

--> x + 1 là ước của 8.

TH1: x + 1 = 8 

TH2: x + 1 = 4

TH3: x + 1 = 2

TH4: x + 1 = 1

Giải ra được x = 7; x = 3; x = 1; x = 0

Phượng Phạm
Xem chi tiết

A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử

B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử

C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử

Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Bi Trần
Xem chi tiết
Khuất Mai Trúc
14 tháng 2 2016 lúc 18:18

a) A= {10}

b) B= rỗng

c)C= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}

d)D={1;2;3;4;5;6}

e)E={1;2;3}

Sakura Tomoyo
Xem chi tiết
Minh Triều
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

SC_XPK_Kanade_TTP
29 tháng 8 2016 lúc 14:00

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

Bùi Đức Lộc
22 tháng 8 2017 lúc 19:15

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b) tập hợp B rỗng

2)

a)x-8=12

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào