Những câu hỏi liên quan
Đan Khánh
Xem chi tiết
Minh Hồng
11 tháng 12 2021 lúc 9:14

A

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 9:15

C

Bình luận (2)
Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 9:20

C

Bình luận (0)
Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 17:53

B

Bình luận (0)
Lý Lạc Long Gia Hảo
Xem chi tiết
Thời Sênh
29 tháng 10 2018 lúc 20:07

Xương người già giòn và dễ gãy vì : tuỷ lệ cốt giao và canxi trong xương giảm

Bình luận (0)
Ninh Huỳnh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 19:19

Xương dài ra nhờ vào quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng còn xương to ra là dựa vào các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 19:20

Chức năng co, dãn tạo nên sự vận động là của mô cơ.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 19:20

Một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào như huyết tương trong máu; calci, phosphor và chất cốt giao trong xương.

Bình luận (0)
nguyễn minh
Xem chi tiết
グエン・ティエンダット
29 tháng 12 2018 lúc 15:42

B.Tỉ lệ cốt giao tăng

Bình luận (0)
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 1 2022 lúc 8:48

C

Bình luận (0)
gia như
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 11 2021 lúc 20:24

Tham khảo 

Trong xương của người già chất cốt giao chiếm 1 phần 3 và chất khoáng chiếm 2 phần 3. Với tỉ lệ chất khoáng và cốt giao có sự chênh lệch lớn nên đó chính là lý do tại sao xương người già giòn và dễ gãy.

Bình luận (0)
lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 20:24

tham khảo

 

Ở người già 2 thành phần quan trọng tạo nên độ cứng rắn của xương là canxi và collagen bị giảm đi, đây không chỉ là quá trình tất yếu của thời gian mà còn do chịu sự ảnh hưởng của một số yếu tố khác như sử dụng chất kích thích thường xuyên, xương khớp phải vận động quá nhiều khiến cho quá trình lão hoá đến sớm hơn bình thường.

Xương của người già không chỉ giòn và dễ gãy mà các khớp xương còn rất khó lành do việc trao đổi chất cũng như sự tái tạo của các tế bào xương kém dần. Tình trạng gãy xương ở người già chủ yếu xảy ra ở một số vị trí như xương bánh chè, xương đùi,..khi bị gãy thì vị trí bị gãy thường cảm thấy đau nhức, xuất hiện vết bầm tím, tụ máu hoặc có thể không cử động được do xương lệch khỏi vị trí.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 20:24

Tham khảo

Về già collagen và lượng canxi – 2 thành phần quan trọng tạo nên độ rắn chắc của xương càng giảm đi. Đây không chỉ là một quá trình tất yếu của thời gian, mà nó còn chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác như chế độ ăn uống thiếu khoa học, thường xuyên sử dụng rượu bia và chất kích thích, xương khớp phải vận động quá nhiều ở tuổi trung niên khiến quá trình lão hóa đến sớm hơn dự định.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2017 lúc 9:46

   Đáp án : 1.b ;    2.f ;    3.d ;    4.e ;    5.a .

Bình luận (0)
thuc quyen thái
Xem chi tiết
Mei Mei
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

TK

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

Tham khảo:

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

Tham khảo

 - Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (0)