1. Đi học về em thấy em trai phá bàn học của em thì em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
Câu 1)Hôm nay đến lớp em thấy bạn Dũng ăn quà bỏ rác vào ngăn bàn bạn Minh . Bạn Minh nhìn thấy tỏ ra khó chịu và mắng bạn Dũng . Nhìn thấy tình huống này em sẽ làm gì ? Nếu là Minh , em sẽ sử lí tình huống này như thế nào ?
Câu 2) Cảm nhận của em về ngôi trường mới . (Hình thức : một bài thơ , một bài văn , một bức tranh , một ca khúc ...)
Câu 1: Nếu là Minh em sẽ nhắc nhở bạn Dũng không ăn quà bỏ vào ngăn bàn nữa , bảo bạn vứt vào thùng rác không nên mắng bạn
Câu 2: Tham khảo:
Trong cuộc đời mỗi con người, khoảng thời gian mà đẹp đẽ nhất, mang lại biết bao kỷ niệm buồn vui cùng thầy cô, bạn bè,… chính là quãng đời học trò của chúng ta. Em cũng cho rằng như vậy, hơn cả em yêu lắm ngôi trường Trung học cơ sở Chuyên Ngoại – nơi đã ươm mầm trong em bao mơ ước, hoài bão.
Ngôi trường của em là một ngôi trường mới, khang trang sạch đẹp. Từng dãy nhà ba tầng vừa được sơn lại màu vàng tươi mới với mái ngói đỏ thắm. Nơi đây lúc nào cũng vang lên tiếng giảng bài ân cần của thầy cô và tiếng trả lời, đáp lại của các cô cậu học trò thật ngây thơ, hồn nhiên, trong sáng. Sân trường là nơi giúp cho chúng em giải trí sau mỗi tiết học căng thẳng. Đây quả là thiên đường lí tưởng của chúng em!
Em yêu lắm sân trường này với những hàng cây hoa sữa, bàng,… nghiêng mình trong nắng. Nơi đây, từng chiếc ghế đá, từng khoảng sân,… đều đã khắc sâu những kỉ niệm buồn, vui bên thầy cô và bạn bè trong tâm trí em!
Em còn nhớ ngày đầu tiên bước vào trường đầy bỡ ngỡ. Đó là một ngày cuối mùa hạ, khi mà trên cây phượng chỉ còn điểm vài đốm đỏ, trời cao và trong xanh, nắng buông từng vạt mỏng khắp sân trường. Khi ấy, ngôi trường bừng sáng lên mở ra trước mắt em như mở ra một tương lai tươi tràn đầy hi vọng đang chờ đón. Tuy những ngày đầu gặp chút khó khăn nhưng rồi em cũng dần thích nghi với cách giảng dạy mới lạ, giúp tăng khả năng tư duy của học sinh. Các thầy cô giáo mới, mỗi người một tính cách, thầy Trung thì vui tính, thầy Hưng thì điềm đạm, cô Phương thì nghiêm khắc. Bới thế mỗi tiết học cứ thế mà trôi qua một cách thú vị và đầy hứng thú. Thật may mắn khi nhà trường phân công cô Linh làm chủ nhiệm lớp em ngay năm đầu tiên khi chúng em đặt chân vào trường Trung học cơ sở Chuyên Ngoại này. Nhờ có cô Linh luôn hết lòng, khắt khe, uốn nắn, dạy bảo cho lớp em nên lớp em mới có ngày hôm nay. Thật vui khi nghĩ về tập thể lớp em, những ngày đầu còn nhút nhát không dám bắt chuyện với nhau mà giờ đây tất cả đều thân thiết như anh em một nhà. Có khi tụi con trai giả làm con gái làm chúng em ôm bụng cười rồi lại im bặt khi thầy Tùng – hiệu trưởng nhà trường đi qua rồi “tặng” cho lớp em cái nhìn đầy uy lực. Các bạn tuy nhiên lúc trêu trọc giận nhau nhưng ai mà gặp khó khăn là tất cả giúp đỡ ngay. Em thấy mình thật may mắn khi được đi học, luôn được thầy cô yêu thương, chăm lo, được bạn bè chia sẻ, gắn bó cùng nhau qua những lúc vui, buồn. Qua đây, em cũng đồng cảm và buồn thay cho những tuổi hồng không được cắp sách đến đường, không được mọi người yêu thương chia sẻ như chúng em. Em cảm ơn cô rất nhiều! Cô Linh ơi! Chúng em sẽ ghi nhớ lời dạy bảo của cô để bước vào lớp bảy với giáo viên chủ nhiệm mới là cô Lưu Hòa.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Ngày 20 -11 là ngày để thể hiện tinh thần nào?
A .Yêu nước B. Tôn sư trọng đạo
C .Chăm chỉ D. Trung thực
Câu 2: Góc học tập ngăn nắp phù hợp sẽ giúp em:
A. Giúp thoải mái và hoạt động hiệu quả B. Ngủ ngon hơn
C. Để không bị bố mẹ mắng D. Không tác dụng gì.
Câu 3: Điều em không hài lòng về bản thân nhất?
A Chăm chỉ B. Trung thực
C. Lười, thiếu tính tự giác D.Trách nhiệm
Câu 4: Đâu là địa danh không phải của quê hương Bắc Giang
A.Sông Thương. B. Thành Xương Giang.
C.Vịnh Hạ Long. D. Chùa Vĩnh Nghiêm.
Câu 5: Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp?
A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện. B. Tôn trọng, lắng nghe người khác.
C. Lời nói thô tục, lỗ mãng. D. Nói lời lễ phép, khiêm tốn.
Câu 6: Việc làm nào thể hiện cách chi tiêu chưa hợp lí?
A. Lên danh sách những thứ cần mua. B. Mua những thứ thật sự cần thiết.
C. Biết mặc cả khi mua hàng. D. Mua bừa, mua những thứ không cần thiết.
Câu 7. Nơi cất giữ và trưng bày những thành tích của nhà trường đã đạt được là:
A. phòng truyền thống. B. thư viện của trường.
C. hội đồng sư phạm. D. phòng Hiệu trưởng
Câu 8: Nghề truyền thống của huyện Yên Dũng?
A. Làng nghề gốm Làng Ngòi, Tư MạiB. Làng nghề trống Đọi Tam
C. Làng nghề dệt Nha xáD.Làng nghề thêu ren Thanh Hà
Câu 9: Ngày nhà giáo Việt Nam được thành lập năm nào?
A.1982B. 1985
C.1992C.1995
Câu 10: Góc học tập của em không nên bao gồm gì?
A.Đồ ăn.B.Sách, vở.
C.Đồ dùng học tập.D.Đèn bàn.
Câu 11: Đâu không phải lí do cần thường xuyên dọn dẹp góc học tập?
A.Giúp góc học tập gọn gàng, thuận tiện cho việc sử dụng
B.Giúp em giải trí chơi trò chơi thuận tiện
C.Rèn luyện tính kiên nhẫn, tự giác
D.Giúp em học tập thoải mái và hiệu quả
Câu 12: Làng nghề truyền thống tổ hợp mộc, ở xã nào huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
A. Quỳnh Sơn B.Tân An C.Lãng Sơn D. Trí YênCâu 13: Ý nào chưa đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.
A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.
D.Những thay đổi của em về tiêu chí chọn bạn .
Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.
A.Tự giác học tập. B. So bì với em nhỏ.
C. Tôn trọng bạn bè. D. Nhường em nhỏ.
Câu 15: Điều nào sau đây không đúng với bản thân em ?
A. Trung thực. B. Nhân ái. C. Trách nhiệm. D.Vô ý thức.
Câu 16: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?
A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Chân thành , thiện ý với bạn.
D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 17: Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với những người xung quanh trong những biện pháp sau?
A. Thường xuyên xem điện thoại.
B. Rủ bạn xem điện thoại cùng.
C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức.
D. Đóng cửa suy nghĩ một mình.
Câu 18: Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:
A.Tức giận, quát mắng em.
B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.
C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.
D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.
Câu 19: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?
A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt.
B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.
C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.
D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.
Câu 20: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? Khoanh tròn vào đáp án đúng.
A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.
B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.
C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.
D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.
Câu 21. Đâu là truyền thống phù hợp với chủ đề bài học “Thầy cô với chúng em”
A. Hiếu học B. Yêu nước. C. Đoàn kết. D. Tôn sư trọng đạoCâu 22. Những việc làm nào cần làm để tự chăm sóc bản thân
A.Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
B.Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao
C.Luôn lạc quan, yêu đời
D.Tất cả các đáp án trên.
Câu 23. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về lòng nhân ái của con người Việt Nam
A. Thương người như thể thương thân
B. Mồng một tết Cha, mồng ba tết Thầy
C. Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
D. Con dại cái mang.
Câu 24: Chúng ta cần phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương vì
A. Giúp ta có thêm kinh nghiệm,
B. Giúp ta có thêm sức mạnh.
C. Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 25: Hành vi nào sau đây được coi là gìn giữ, phát huy truyền thống của quê hương?
A. Hà tự hào về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống
B. Hà chê bai nghề truyền thống của quê hương bạn Giang
C. Hà quảng bá về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống qua phương tiện truyền thông
D. Cả A và C đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm)
Câu 1. Hôm nay đến lớp em thấy bạn Dũng ăn quà bỏ rác vào ngăn bàn bạn Minh. Bạn Minh nhìn thấy tỏ ra khó chịu và mắng bạn Dũng. Nhìn thấy tình huống này em sẽ làm gì? Nếu là Minh, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? (2 điểm)
Câu 2. Cảm nhận của em về ngôi trường mới. (Hình thức: một đoạn văn từ 10 đến 20 dòng)(3 điểm)
Helps!!!
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Ngày 20 -11 là ngày để thể hiện tinh thần nào?
A .Yêu nước B. Tôn sư trọng đạo
C .Chăm chỉ D. Trung thực
Câu 2: Góc học tập ngăn nắp phù hợp sẽ giúp em:
A. Giúp thoải mái và hoạt động hiệu quả B. Ngủ ngon hơn
C. Để không bị bố mẹ mắng D. Không tác dụng gì.
Câu 3: Điều em không hài lòng về bản thân nhất?
A Chăm chỉ B. Trung thực
C. Lười, thiếu tính tự giác D.Trách nhiệm
Câu 4: Đâu là địa danh không phải của quê hương Bắc Giang
A.Sông Thương. B. Thành Xương Giang.
C.Vịnh Hạ Long. D. Chùa Vĩnh Nghiêm.
Câu 5: Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp?
A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện. B. Tôn trọng, lắng nghe người khác.
C. Lời nói thô tục, lỗ mãng. D. Nói lời lễ phép, khiêm tốn.
Câu 6: Việc làm nào thể hiện cách chi tiêu chưa hợp lí?
A. Lên danh sách những thứ cần mua. B. Mua những thứ thật sự cần thiết.
C. Biết mặc cả khi mua hàng. D. Mua bừa, mua những thứ không cần thiết.
Câu 7. Nơi cất giữ và trưng bày những thành tích của nhà trường đã đạt được là:
A. phòng truyền thống. B. thư viện của trường.
C. hội đồng sư phạm. D. phòng Hiệu trưởng
Câu 8: Nghề truyền thống của huyện Yên Dũng?
A. Làng nghề gốm Làng Ngòi, Tư MạiB. Làng nghề trống Đọi Tam
C. Làng nghề dệt Nha xáD.Làng nghề thêu ren Thanh Hà
Câu 9: Ngày nhà giáo Việt Nam được thành lập năm nào?
A.1982B. 1985
C.1992C.1995
Câu 10: Góc học tập của em không nên bao gồm gì?
A.Đồ ăn.B.Sách, vở.
C.Đồ dùng học tập.D.Đèn bàn.
Câu 11: Đâu không phải lí do cần thường xuyên dọn dẹp góc học tập?
A.Giúp góc học tập gọn gàng, thuận tiện cho việc sử dụng
B.Giúp em giải trí chơi trò chơi thuận tiện
C.Rèn luyện tính kiên nhẫn, tự giác
D.Giúp em học tập thoải mái và hiệu quả
Câu 12: Làng nghề truyền thống tổ hợp mộc, ở xã nào huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
A. Quỳnh Sơn B.Tân An C.Lãng Sơn D. Trí YênCâu 13: Ý nào chưa đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.
A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.
D.Những thay đổi của em về tiêu chí chọn bạn .
Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.
A.Tự giác học tập. B. So bì với em nhỏ.
C. Tôn trọng bạn bè. D. Nhường em nhỏ.
Câu 15: Điều nào sau đây không đúng với bản thân em ?
A. Trung thực. B. Nhân ái. C. Trách nhiệm. D.Vô ý thức.
Câu 16: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?
A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Chân thành , thiện ý với bạn.
D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 17: Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với những người xung quanh trong những biện pháp sau?
A. Thường xuyên xem điện thoại.
B. Rủ bạn xem điện thoại cùng.
C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức.
D. Đóng cửa suy nghĩ một mình.
Câu 18: Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:
A.Tức giận, quát mắng em.
B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.
C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.
D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.
Câu 19: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?
A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt.
B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.
C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.
D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.
Câu 20: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? Khoanh tròn vào đáp án đúng.
A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.
B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.
C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.
D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.
Câu 21. Đâu là truyền thống phù hợp với chủ đề bài học “Thầy cô với chúng em”
A. Hiếu học B. Yêu nước. C. Đoàn kết. D. Tôn sư trọng đạoCâu 22. Những việc làm nào cần làm để tự chăm sóc bản thân
A.Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
B.Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao
C.Luôn lạc quan, yêu đời
D.Tất cả các đáp án trên.
Câu 23. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về lòng nhân ái của con người Việt Nam
A. Thương người như thể thương thân
B. Mồng một tết Cha, mồng ba tết Thầy
C. Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
D. Con dại cái mang.
Câu 24: Chúng ta cần phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương vì
A. Giúp ta có thêm kinh nghiệm,
B. Giúp ta có thêm sức mạnh.
C. Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 25: Hành vi nào sau đây được coi là gìn giữ, phát huy truyền thống của quê hương?
A. Hà tự hào về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống
B. Hà chê bai nghề truyền thống của quê hương bạn Giang
C. Hà quảng bá về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống qua phương tiện truyền thông
D. Cả A và C đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm)
Câu 1. Hôm nay đến lớp em thấy bạn Dũng ăn quà bỏ rác vào ngăn bàn bạn Minh. Bạn Minh nhìn thấy tỏ ra khó chịu và mắng bạn Dũng. Nhìn thấy tình huống này em sẽ làm gì? Nếu là Minh, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? (2 điểm)
Câu 2. Cảm nhận của em về ngôi trường mới. (Hình thức: một đoạn văn từ 10 đến 20 dòng)(3 điểm)
Help!!!
Em sẽ ứng xử như thế nào nếu ở vào các tình huống sau:
Tình huống 1: Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang.
Tình huống 2: Bên nhà hàng xóm có tang.
Tình huống 3: Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang.
Tình huống 4: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cười nói, chỉ trỏ.
- Tình huống 1: đến chia buồn cùng bạn.
- Tình huống 2: đến chia buồn cùng gia đình hàng xóm.
- Tình huống 3: Cùng với các bạn trong lớp đến chia sẻ nỗi buồn.
- Tình huống 4: Ngăn cản và bảo các em nên tôn trọng người đã mất.
Em hãy xử lí các tình huống dưới đây
a) L và em trai học cùng trường.Nhà trường tổ chức đi tham quan Vườn Quốc gia Cúc Phương. Hai chị em đều muốn tham gia nhưng bố chỉ cho L đi, còn
em trai phải ở nhà vì còn nhỏ. Nếu là L, em sẽ ứng xử thế nào?
b) S rất thích vẽ và vẽ rất đẹp nên được các bạn bầu làm nhóm trưởng tờ báo tưởng của lớp. S xin mẹ cho đi học lớp vẽ ở Cung thiếu nhi nhưng mẹ không
đồng ý vì sợ học vẽ sẽ ảnh hưởng đến việc họcởtrường của S. Nếu là S, em sẽ ứng xử thế nào?
c) Nhà D có hai anh em, D luôn tranh giành, bắt nạt em. Bố mẹ đi làm giao cho D ở nhà nấu cơm, dọn dẹp, trông em, D luôn nhận việc nhưng khi bố mẹ vừa đi, D liền đi chơi và bắt em làm những việc bố mẹ giao. Nếu là bạn củaD,em có lời khuyên gì cho D?
d) Bà ốm, bố mẹ bận việc nên dặn C ở nhà chăm sóc bà. C từ chối với lí do đã có hẹn đi xem phim cùng các bạn. Nếu là C, khi được bố mẹ giao việc đó, em sẽ ứng xử thế nào? Vì sao?
a, em sẽ nói vx bố là cho em đi với và khuyên bố lần sau ko làm như vậy nữa như ậy có thể gây tổn thương cho em
b, em sẽ nói với bố mẹ em thích học vẽ vì vậy đi học ở cung thiếu nhi sẽ giúp em nâng cao khả năg vẽ của mình hơn và sẽ ko sa sút việc học
c, Nếu là bạn của D, em sẽ nói với bạn rằng bạn làm vậy là sai D không đc bắt nạt em như thế và nên nghe lời bố mẹ
d, Nấu em là C em sẽ ở lại chăm sóc cho bà và hẹn các bn vào hôm khác vì tính mạng con người là quan trọng nhất
Thưa thầy em nộp bài ag.
A. Nếu em là L, em sẽ :
+ Xin bố cho em trai tham gia hoạt động của nhà trường.
+ Nói với bố rằng em cần đc hòa nhập với mn, bạn bè xung quanh.
B. Nếu em là S , em sẽ:
+ Cố gắng thuyết phục mẹ cho đi học để mở rộng kiến thức, hứa sẽ học tốt va làm đầy đủ bài tập.
+ Tự tìm hiểu, học thêm các kĩ năng về vẽ. Chỉ thêm cho các bn để mn cùng có nhiều ý tưởng mới mẻ hơn nx.
C. Nếu em là bn của D, em sẽ:
+ Khuyên bn nên chăm ngoan. vâng lời ông bà bố mẹ . Biết yêu thương , đùm bọc em hơn.
+ Ko đc bắt nạt em làm những việc khó.
D. Nếu là C, khi đc bố mẹ giao việc em sẽ :
+ Suy nghĩ kĩ lại, r báo với bn bè rằng bị trễ lịch vì lí do cần phải chăm sóc bà ốm.
+ Chú ý , quan tâm cho bà nhiều hơn để bà mau khỏe bệnh.
.................
a) Nếu là L, em sẽ thuyết phục bố mẹ đồng ý cho cả em trai cùng đi. Bởi vì chuyến tham quan này là một hoạt động rất bổ ích và học hỏi được nhiều điều, vì vậy xin bố mẹ đồng ý cho em trai đi để được khám phá điều mới và em hứa với bố mẹ sẽ chăm sóc em trai cẩn thận.
b) Nếu là S, em sẽ thuyết phục mẹ rằng em rất thích học vẽ, đi học vẽ ở Cung thiếu nhi không chỉ giúp em nâng cao khả năng vẽ đẹp mà còn giúp em được giải tỏa căng thẳng sau buổi học, và em sẽ cam kết với mẹ rằng sẽ không để ảnh hưởng đến việc học ở trường.
c) Nếu là bạn của D, em sẽ nói với bạn rằng hành vi của D là sai và vi phạm quy đinh của pháp luật. D không được đối xử với em của mình như thế.
d) Nếu là C, em sẽ đồng ý chăm sóc bà và hẹn với các bạn sẽ đi xem phim vào một hôm khác. Bởi vì việc chăm sóc bà quan trọng hơn việc đi chơi cùng bạn rất nhiều.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Lớp 3A được phân công tưới cây trước cửa lớp. Sau khi tưới xong, Tuấn Anh định tưới cả các cây bên cạnh nhưng Hùng cản: “Có phải cây của lớp mình đầu mà cậu tưới”. Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì.
Tình huống 2: Trên đường đi học, Dương thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ồn ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn. Nếu là Nga, em sẽ làm gì?
Tình huống 4: Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần. Nếu là Hải em sẽ làm gì?
- Tình huống 1: Em tán thành do không biết lớp bên cạnh đã tưới cây chưa. Nếu tưới quá nhiều thì cây có thể sẽ chết.
- Tình huống 2: Em sẽ báo với chủ ao để khắc phục.
- Tình huống 3: Em sẽ về cho lợn ăn.
- Tình huống 4: Em từ chối do đi qua thảm sẽ dẫm hết cỏ.
Tình huống 1:cứ tưới
Tình huồn 2:kệ mịa nó cứ đi về
Tình huống 3:cứ ở đấy chơi khi nào chơi chán thì về
Tình huống 4:đi theo nó
Xử lí tình huống
- Tình huống 1: Chủ nhật, Na cùng mẹ ra công viên chơi. Na nhìn thấy một số bạn nhỏ đang nhảy lên ghế đá.
Nếu là Na, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Tình huống 2: Đi vệ sinh xong, Bin và Tin bước ra thì thấy một vòi nước vẫn đang xả, nước tràn xuống mặt sàn. Vừa lúc ấy, tiếng trống báo hết giờ ra chơi vang lên, Bin nói với Tin: "Vòi nước bị hỏng rồi, mình làm gì, Tin ơi?"
Nếu là Tin, em sẽ làm gì?
- Tình huống 3: Tuần này, Cốm được giao nhiệm vụ đóng các cửa số lớp sau mỗi buổi học. Cốm nói với Na: "Không đóng cửa số cũng có sao đâu nhỉ?"
Nếu là Na, em sẽ làm gì?
- Tình huống 4: Ở làng của Bông, mọi người cùng nhau trồng hoa ven đường. Hoa nở rất đẹp, tròng thật ấn tượng. Nghe tin bạn Na từ thành phố về thăm quê, Bông nói: "Mình sẽ hái một bó hoa thật to ở đường làng để tặng Na".
Nếu là bạn của Bông, em sẽ khuyên Bông điều gì?
Tình huống 1: Nếu là Na, em sẽ ra nhắc nhở các bạn không được nhảy lên ghế vì việc đó vừa nguy hiểm, vừa gây hư hại cho ghế
Tình huống 2: Nếu là Tin, em sẽ gọi bác bảo vệ hoặc báo cho thầy cô biết
Tình huống 3: Nếu là Na, em sẽ bảo với bạn là nếu bạn không đóng cửa thì gió và mưa sẽ thổi bay, làm ướt hết lớp học
Tình huống 4: Nếu là bạn của Bông, em sẽ khuyên Bông là không được làm như thế vì đây là vườn hoa của mọi người và nếu bạn thấy đẹp có thể dẫn bạn Na đến đây ngắm.
Câu 2: xử lý nhanh tình huống a) trên đường đi học về, một người lạ bỗng dưng chẳng nên ăn đường và yêu cầu em đi theo. Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống đó ? b) trong giờ ra chơi không may em giẫm vào chân một bạn. Bạn liền quay lại đánh em em. Em sẽ ứng xử như thế nào?
a nên la to gọi sự giúp đỡ từ bạn bè người lớn
b em nên xin lỗi bạn và quay vào lớp kể lại sự việc cho thầy cô
Xử lí tình huống
- Tình huống 1: Chú của Bin làm kiểm lâm. Bin rất thích công việc của chú và chia sẻ điều này với Tin. Tin nói: "Kiểm lâm thì có gì đáng tự hào đâu!".
Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Tình huống 2: Na và Cốm đang thảo luận về chủ đề "Người lao động quanh em". Na chia sẻ: "Chúng ta phải biết ơn người lao động trong xã hội". Cốm tiếp lời: "Làm như thế để được thầy cô và người lớn khen".
Nếu là Na, em sẽ khuyên Cốm điều gì?
` TH 1/`
Nếu là Bin em sẽ nói với Tin không nên nói như vậy , vì nghề nào cũng cần phải tôn trọng , những người làm nghề kiểm lâm là những người đã và đang bảo vệ rừng , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , môi trường sinh thái và giúp phát triển rừng , giúp phát triển nông thôn . Vì vậy chúng ta phải biết ơn người làm nghề kiểm lâm và biết ơn những người lao động trong xã hội
` TH 2/`
Nếu là Na em sẽ khuyên cốm không nên nói như vậy . Chúng ta phải tỏ lòng biết ơn đến người lao động chú không lấy đó làm mục đích để được thầy cô và người lớn khen . Vì những người lao động đã đóng góp rất nhiều cho xã hội , giúp xã hội phát triền ngày càng trở nên phát triển hơn
Tình huống 1: Nếu là Bin, em có thể ứng xử bằng cách giải thích cho Tin về công việc kiểm lâm và những đóng góp quan trọng mà nghề này mang lại. Em có thể chia sẻ về việc bảo vệ và duy trì các khu rừng, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Bằng cách này, em có thể giúp Tin hiểu rõ hơn về công việc của chú của Bin và nhận thức được giá trị của nghề kiểm lâm.
Tình huống 2: Nếu là Na, em có thể khuyên Cốm rằng không chỉ để được khen ngợi từ thầy cô và người lớn mà biết ơn người lao động trong xã hội là một trách nhiệm và lòng biết ơn tự nhiên. Em có thể nhắc Cốm rằng người lao động đóng góp vào sự phát triển của xã hội và cần được đối xử công bằng và tôn trọng. Biết ơn người lao động không chỉ là vì lợi ích cá nhân mà còn vì sự công bằng và tôn trọng đối với những người làm việc vất vả để xây dựng xã hội.
- TH1 : Em sẽ nói cho bạn hiểu về sự thú vị và tác dụng của nghề
- TH2: Em sẽ nói cho bạn hiểu là suy nghĩ của bạn như vậy là không đúng, chúng ta biết ơn vì chúng ta tôn trọng họ, tôn trọng những gì họ đã làm ra
Xử lí tình huống sau:
Khi bỏ phiếu bầu trưởng nhóm phụ trách Sao,các bạn nam bàn nhau chỉ bỏ phiếu cho Tiến vì bạn ấy là con trai.
Bạn sẽ ứng xử như thế nào nếu là một thành viên của nhóm ?
Em sẽ đứng dậy đòi lại quyền công bằng cho nữ giới bằng cách đọc bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, nhằm nói lên phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời trân trọng và cảm thông đối với thân phận chìm nổi của họ.
@Nghệ Mạt
#cua
Tớ sẽ đứng dậy và hỏi tại sao các bạn lại nghĩ như vậy con trai hay con gái đều có quyền được đối xử bình đẩng ,ai cũng vậy dù nam hay nữ đều là một con người có danh, ví dụ một bạn nữ trong lớp học giỏi trong khi Tiến là người hay vi phạm nội quy của trường và lớp mà ai cũng bầu cho Tiến thử hỏi có công bằng không chứ?
kiểu:
nhất nam vt hữu,thập nữ vt vô
cầm chổi lên phang luôn,khỏi cần nhún nhường
Xử lí tình huống
Tình huống 1:
Đang vẽ tranh thì bút chì bị gãy, An liền vứt đi và nói sẽ mua chiếc khác.
Nếu biết việc làm của An, em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 2:
Cô bán bánh giò vừa đẩy xe vừa rao: “Bánh giò đây!”. Hằng thấy các bạn đang nhại lại giọng của cô.
Nếu là Hằng, em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 3:
Mẹ dẫn Ngọc đi tiêm vắc-xin. Về nhà, Ngọc nói với chị Ngân: “Em ghét bác sĩ lắm vì bác sĩ tiêm thuốc làm em đau”.
Nếu là Ngân, em sẽ ứng xử như thế nào?
` TH 1/ `
Em sẽ lặt lên để tránh việc lãng phí vì bút chì bị gãy thì có thể sử dụng đồ gọt bút chì gọt để có thể sử dụng tiếp tránh trường hợp lãng phí bút chì và chi tiêu tiền không hợp lí.
` TH 2/`
Em sẽ nhắc nhở và khuyên ngăn các bạn không nên làm ra những hành động không đúng như vậy. Vì làm vậy là không tôn trọng đến người lớn.
` TH 3/`
Nếu em là Ngân em sẽ khuyên Ngọc không nên nói những lời lẽ khó nghe như vậy. Vì bác sĩ cũng không muốn mình bị đau, nhưng nếu không tiêm thì Ngọc sẽ không có sức khỏe tốt chống lại bệnh tật khác được.