Một bình tiết diện đều cao 1,6 m chứa đầy nước. Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 80 cm là :
8000 Pa
80000 Pa
1800 Pa
18000 Pa
Một bình tiết diện đều cao 150cm chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a/ Tính áp suất của nước lên đáy bình.
b/ Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm.
Áp suất của nước lên đáy bình là
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước gây ra tại điểm A là
\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
Tóm tắt:
\(h=150cm=1,5m\)
\(d_n=10000N/m^3\)
____________________
\(a, p=?\)
\(b. h_1=60cm=0,6m\)
\(p'=?\)
Giải:
a, Áp suất của nước lên đáy bình:
\(p=d.h=10000.1,5=15000(Pa)\)
b. Điểm A cách đáy 60 cm = 0,6 m có độ sâu so với mặt thoáng là:
\(h_2=h-h_1=1,5-0,6=0,9(m)\)
Áp suất tại điểm A là:
\(p'=d.h_2=10000.0,9=9000(Pa)\)
a) \(P=DH=1,5.10000=15000\left(Pa\right)\)
b) \(P'=DH'=0,6.10000=6000\left(Pa\right)\)
Bài 1. Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a. Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm?
b. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình?
60 cm =0,6 m
a) Áp suất gây ra tại điểm A là \(p_A\)=\(d_n\).\(h_A\)=10000.(1,5-0,6)=9000(Pa)
b)Áp suất nước tác dụng lên đáy bình là
p=\(d_n\).h=10000.1,5=15000(P)
đ/s...
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x
2
3
=
1
(m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Câu 8.Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm.
b.Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3.
Giúp mik vs ạ , mik cảm ơn
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
\(p=d_n.h=10000.0,9=9000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
\(h_{n'}=1,5.23=1\left(m\right)\)
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Mình không biết là đúng không:
Đổi : 60cm = 0,6 m
=> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
Câu 4. Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a) Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 50cm.
b) Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3.
Câu 5. Một máy nén thủy lực dung để nâng giữ một ô tô. Diện tích của pittông nhỏ là 1,5 cm2, diện tích của pittông lớn là 140 cm2. Khi tác dụng lên pittông nhỏ một lực 240N thì lực do pittông lớn tác dụng lên ô tô là bao nhiêu?
Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước
A, tính áp suất của nước gây ra tại điểm a ở thành bình cách đáy 60cm
B, người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu . Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình . Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/mét khối và 8000N/mét khố
Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a. Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm.
b. Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình khi này.
Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3.
zúp mk vs T_T mai thi r !!!!!
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m.
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x \(\frac{2}{3}=1\) (m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
1. Một bình chứa đầy dầu ăn cao 30 cm, đáy bình hình tròn diện tích 0,75 dm2. Biết trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 N/m3.
a. Tính áp suất do dầu gây ra tại đáy bình?
b. Tính áp suất tại một điểm cách đáy bình 10 cm?
c. Tính áp lực mà đáy bình phải chịu?
Áp suất dầu gây ra:
\(p=d\cdot h=8000\cdot0,3=2400Pa\)
Áp suất tại điểm cách đáy 10cm:
\(p'=d\cdot h'=8000\cdot\left(0,3-0,1\right)=1600Pa\)
Áp lực bình chịu:
\(F=S\cdot p=2400\cdot0,75\cdot10^{-3}=1,8N\)
Một bình trụ cao 2,8m chứa đầy nước.
a, Tính áp suất của nước gây ra tại đáy bình?
b, Tính áp suất tại điểm A cách đáy bình 1m?
c, Tính áp suất tại điểm B cách mặt thoáng 0,5m?
a. Áp suất của nước gây ra tại đáy bình là: \(p=d.h=10000.2,8=28000\left(Pa\right)\)
b. Áp suất tại điểm A cách đáy bình 1m là: \(p=d.h=10000.\left(2,8-1\right)=18000\left(Pa\right)\)
c. Áp suất tại điểm B cách mặt thoáng 0,5m là: \(p=10000.\left(2,8-0,5\right)=23000\left(Pa\right)\)
a, \(P=d_n\cdot h=10000\cdot2,8=28000\left(Pa\right)\)
b,\(P_A=d_n\cdot h_A=10000\cdot\left(2,8-1\right)=18000\left(Pa\right)\)
c, \(P_B=d_n\cdot h_B=10000\cdot0,5=5000\left(Pa\right)\)