Hỗn hợp dầu giấm được coi là:
A. Dung dịch
B. Huyền phù
C. Nhũ tương
D. Dung môi
Hỗn hợp sữa đặc và nước gọi là?
A. Dung dịch
B. Huyền phù
C. Nhũ tương
D. Dung môi
Câu 35. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
A. dung dịch B. huyền phù
C. nhũ tương D. chất tinh khiết
Câu 36. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước muối B. Nước phù sa
C. Nước trà D. Nước máy
Nước giấm và dầu giấm thuộc loại huyền phù, nhũ tương hay dung dịch
trong các hỗn hợp sau em hãy cho biết đâu là dung dịch, huyền phù, nhũ tương:dầu gội đầu, hoà cát vào nước ,hoà viên C sủi vào nước, dầu giấm, hòa đường vào nước
giúp mik với
dầu gội đầu: nhũ tương
dung dịch: sủi C vào nước
Hoà cát vào nước: huyền phù
dầu giấm: Nhũ tương
ĐƯờng và nước:Dung dịch
chsuc bạn học tốt
Câu 1: Phân biệt: - Chất tinh khiết và hỗn hợp?
- Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất?
- Dung dịch - dung môi - chất tan?
- Nhũ tương và huyền phù?
Câu 1: Phân biệt: - Chất tinh khiết và hỗn hợp?
- Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất?
- Dung dịch - dung môi - chất tan?
- Nhũ tương và huyền phù?
Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là
A. Dung dịch.
B. Chất tan.
C. Nhũ tương.
D. Huyền phù.
Nêu khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch, dung môi, chất tan huyền phù, nhũ tương. Trình bày một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
mn nhanh giúp mik vs ạ
Chất tinh khiết là chất chỉ chứa một loại phân tử hoặc nguyên tử.
Hỗn hợp là sự kết hợp của hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỷ lệ cố định giữa các thành phần.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ít nhất hai chất, trong đó dung môi là chất chiếm tỷ lệ lớn hơn và chất tan là chất chiếm tỷ lệ nhỏ hơn.
Dung môi là chất được sử dụng để hòa tan chất khác.
Chất tan huyền phù là chất không tan trong dung môi và tạo thành huyền phù khi khuấy trộn.
Nhũ tương là hỗn hợp đồng nhất của hai hoặc nhiều chất không hòa tan trong nhau, tạo thành một pha liên kết.
Một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bao gồm:
Lọc: Tách chất rắn khỏi dung dịch bằng cách sử dụng bộ lọc.
Sục khí: Tách chất khí khỏi dung dịch bằng cách sục khí vào dung dịch để chất khí thoát ra.
Quá trình bay hơi: Tách chất hơi khỏi dung dịch bằng cách đun nóng dung dịch để chất bay hơi và sau đó thu lại chất đó.
Quá trình kết tủa: Tách chất tan huyền phù khỏi dung dịch bằng cách thêm một chất để kết tủa chất đó, sau đó lọc bỏ chất kết tủa.
Quá trình chiết: Tách chất trong hỗn hợp bằng cách sử dụng dung môi phù hợp để hòa tan chất cần tách, sau đó tách lớp dung môi và chất cần tách.
Câu 14. Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là
A. dung dịch.
B. chất tan.
C. nhũ tương.
D. huyền phù.