Lê Phương Mai
Hai bình giống nhau chứa cùng 1 lượng chất lỏng, bình I chứa nước, còn bình II chứa rượu, biết trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của rượu, phát biểu nào sau đây là đúng.A. Khi 2 điểm A và A’ có cùng độ sâu với mặt thoáng thì áp suất chất lỏng tại hai điểm này bằng nhau.B. Trong bình I, điểm M ở cao hơn điểm N tính từ đáy bình thì áp suất chất lỏng tại điểm M nhỏ hơn áp suất chất lỏng tại điểm N.C. Áp suất chất lỏng tại các điểm trên thành bình đều tác dụng theo phương ngang.D....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phát
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
27 tháng 2 2021 lúc 20:40
Vì rượu nở nhiều vì nhiệt nhiều hơn nước nên khi đun nóng cả hai bình có cùng nhiệt độ như nhau, lượng rượu trào ra khỏi bình nhiều hơn lượng nước .
Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
27 tháng 2 2021 lúc 20:41

Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau thì lượng rượu trào ra khỏi bình nhiều hơn so với nước vì rượu nở vì nhiệt lớn hơn nước.

Bình luận (0)
{Yêu toán học}_best**(...
27 tháng 2 2021 lúc 20:43

Do rượu nở vì nhiệt lớn hơn nước + hai bình chứa số chất lỏng giống hệt nhau + đun nóng cả hai bình ở cùng 1 nhiệt độ như nhau -> Lượng rượu sẽ trào ra khỏi bình nhiều hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2017 lúc 11:18

Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, lượng rượu trào ra khỏi bình nhiều hơn lượng nước vì rượu nở nhiều vì nhiệt hơn nước.

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2018 lúc 11:19

Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Đáp án: D

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

P A = P B

⇔ d d . 0 , 18 = d n . ( 0 , 18 - h )

⇔ 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⇔ 1440 = 1800 - 10000.h

⇔ 10000.h = 360

⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.

Bình luận (0)
Đạt Chưa Có Bồ
14 tháng 1 2021 lúc 21:14

b

 

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
11 tháng 1 2021 lúc 17:57

Lấy một điểm thuộc mặt phân cách giữa 2 chất lỏng (bình 1). Qua điểm đó vẽ đường thẳng song song với đáy. Trên đường thẳng đó lấy điểm sao cho điểm đó thuộc bình thứ 2.

Gọi chiều cao cột nước là \(h\)

Chiều cao cột chất lỏng ở bình 2 so với mặt ngăn cách 2 chất lỏng là \(\Delta h\) 

\(\Rightarrow p_1=p_2\Leftrightarrow d_{nuoc}.h=d_{chat-long}.\Delta h\)

\(\Leftrightarrow d_{nuoc}.\left(\Delta h+0,3\right)=d_{chat-long}.\Delta h\Rightarrow\Delta h=...\left(m\right)\)

Bình luận (3)
Quỳnh anh lớp 8/6
Xem chi tiết
Cihce
21 tháng 11 2021 lúc 9:53

Chọn C

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình : \(p=d.h\)

Vì ba bình giống hệt nhau và đựng 3 chất lỏng với một thể tích như nhau thì chiều cao của cột chất lỏng cũng như nhau : \(h_{Hg}=h_{nước}=h_{rượu}\)

Mà \(d_{Hg}>d_{nước}>d_{rượu}\)

Vì áp suất tỉ lệ thuận với trọng lượng riêng của chất lỏng nên : \(p_{Hg}>p_{nước}>p_{rượu}\)

Bình luận (1)
Dang Nguyen
21 tháng 11 2021 lúc 9:52

C

Bình luận (2)
Vũ Quang Huy
3 tháng 3 2022 lúc 16:24

c

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2017 lúc 7:58

Vì  p 1 = d 1 . h 1 ;  p 2 = d 2 . h 2

Ta có tỉ số: 

=>  p 2 = 0 , 9 p 1

⇒ Đáp án B

Bình luận (0)
Quyên Đặng
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Hiếu
22 tháng 12 2022 lúc 20:40

Ib mình ạ

Bình luận (0)
trần khánh phương
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 20:27

+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình

 + Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.

+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:

PA = PB

⟺dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)

⟺8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)

⟺ 1440 = 1800 - 10000.h

⟺10000.h = 360

⟺ h = 0,036 (m)   = 3,6 ( cm)

Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là :3,6 cm.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phương Uyên
8 tháng 1 2021 lúc 20:21

trọng lượng riêng của nước là bao nhiêu zậy???

Bình luận (1)
Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 20:28

Chọn một điểm thuộc nhánh có chứa dầu sao cho điểm đó nằm ở mặt phân cách giữa nước và dầu. Từ điểm đó kẻ một đường thẳng song song với đáy, lấy một điểm đồng thời thuộc đường thẳng đó và nằm ở nhánh còn lại

\(\Rightarrow p_1=p_2\Leftrightarrow d_d.h_d=d_n.h_n\)

\(\Leftrightarrow d_d.0,18=d_n.\left(0,18-\Delta h\right)\)

\(\Rightarrow\Delta h=0,18-\dfrac{8000.0,18}{10000}=..\left(m\right)\)

Chả thích mấy bài bình thông nhau xí nào, toàn phải xài nháp vẽ hình, mà thế lại phải chui ra khỏi chăn ấm lấy nháp, chán :((

Bình luận (1)