Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
SBCVA - Cảnh Tường Vinh
Xem chi tiết
Minh  Ánh
25 tháng 9 2016 lúc 12:00

Gọi a, b, c lần lượt là số hc sinh giỏi của các lớp 6, 7, 8 và chúng tỉ lệ vs 5, 4, 3

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{b-c}{4-3}=40\)

\(\frac{b}{4}=40\Rightarrow b=160\)

\(\frac{c}{3}=40\Rightarrow c=120\)

\(\frac{a}{5}=40\Rightarrow a=200\)

tíc mình nha

Trần Văn Quân
25 tháng 9 2016 lúc 12:03

goi số  học sinh 3 khối lần lượt là a,b,c

suy ra : a/5=b/4=c/3=k

suy ra a=5k  b=4k  c=3k

ta có 4k-3k=40

suy ra k=40

suy ra a=200  b=160  c=120

SBCVA - Cảnh Tường Vinh
25 tháng 9 2016 lúc 12:04

em cám ơn ạ @@

inuyasha
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
30 tháng 3 2017 lúc 20:20

Câu 1 (2,0 điểm).

Viết một đoạn văn ngắn phân tích cái hay, cái đẹp của hai dòng thơ sau:

"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió..."

("Quê hương" - Tế Hanh).

Câu 2 (3,0 điểm).

Suy nghĩ của em về tệ nạn hút thuốc lá.

Câu 3. (5,0 điểm).

" Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp

Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh

Vần thơ của Bác vần thơ thép

Mà vẫn mênh mông bát ngát tình".

(Hoàng Trung Thông)

Em hiểu thế nào về chất thép, chất tình trong đoạn thơ trên? Bằng hai bài thơ "Ngắm trăng", "Đi đường" trong tập "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó.

Lưu Mỹ Hạnh
24 tháng 10 2017 lúc 20:01

Câu 1: (8,0 điểm)

HỎI

Tôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào?

- Chúng tôi tôn cao nhau.

Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào?

- Chúng tôi làm đầy nhau.

Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào?

- Chúng tôi đan vào nhau

Làm nên những chân trời.

Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào?

Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào?

Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào?

Trích trong tập thơ Thư mùa đông - Hữu Thỉnh

Trình bày những bài học về lối sống đẹp cho mình, cho mọi người mà em học được từ bài thơ trên bằng một bài văn nghị luận ngắn.

Câu 2: (12,0 điểm)

ĐI ĐƯỜNG

Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

(Bản dịch thơ của Nam Trân) - Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù - Sách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016

Bằng việc phân tích bài thơ Đi đường, em hãy làm sáng tỏ ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời, đường cách mạng của người chiến sĩ cộng sản kiên cường.

Tử Minh Thiên
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
11 tháng 3 2016 lúc 19:58

ok

Thuyết Dương
11 tháng 3 2016 lúc 20:10

ok

Thuyết Dương
11 tháng 3 2016 lúc 20:13

tui ko sợ đâu

Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Vũ Phương Thảo
7 tháng 4 2018 lúc 20:11

file nghe nha mấy mem.

Đâu Đủ Tư Cách
8 tháng 4 2018 lúc 9:17

http://bit.ly/2u 20TvP

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Dũng
15 tháng 2 2019 lúc 20:28

Bạn lên Violet nha. Ở đó có nhiều đề hay lắm

Bạch Tiểu Nhi
Xem chi tiết
Thu Hồng
25 tháng 11 2021 lúc 17:14

em muốn hỏi gì nào?

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 5 2021 lúc 19:02

Bạn cần bài nào?