Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2018 lúc 13:21

Chọn C

Bình luận (0)
Khoa Dương
25 tháng 11 2021 lúc 15:59

c

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 11 2021 lúc 21:18

D

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 21:18

D

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 21:18

Vào ban đêm, có thể 1 giờ trước khi mặt trời lặn, đàn tôm bung ra, tản ra khắp đáy ao và bắt đầu đào bới tìm thức ăn. Lúc này, chúng ăn thức ăn tự nhiên trong ao và không thích thức ăn viên nhiều.

Bình luận (0)
Viet Pham thi
Xem chi tiết
Miu
9 tháng 12 2016 lúc 21:46

lúc nào cũng đượcbanhquabanhqua

Bình luận (0)
Viet Pham thi
Xem chi tiết
 học cùng 12 cung hoàng...
16 tháng 12 2016 lúc 18:20
cho tôm ăn từ 4 – 5 cữ/ngày nếu cho ăn bằng tay để hạn chế thức ăn dư thừa và tôm đói có thể tiếp cận với thức ăn .nên cho ăn vào buổi chiều hoặc tối vui
Bình luận (0)
Viet Pham thi
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
6 tháng 12 2016 lúc 21:30

Người ta thường cho tôm ăn vào chập tối, vì đây là thời gian tôm hoạt động mạnh mẽ nhất.

Bình luận (0)
Trương Thị Tố Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 9:30

Câu 1: C

Câu 2: B

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
22 tháng 12 2021 lúc 9:30

B

B

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
22 tháng 12 2021 lúc 9:31

1.B             2.B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2017 lúc 6:14

 Bộ Cú chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chủ yếu gặm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động.

→ Đáp án C

Bình luận (0)
Vũ Lê Thùy
21 tháng 2 2021 lúc 15:47

C.Bộ Cú

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
16 tháng 11 2016 lúc 7:56

Câu 1:

-Giống nhau: +đều phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện tự nhiên.

+nguồn thức ăn gồm có thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

-Khác nhau: +nhiệt độ môi trường sống của tôm, cá ổn định và điều hòa hơn trên cạn.

+thành phần khí oxi thấp hơn, khí cacbonic cao hơn trên cạn.

Câu 2: Những loại thức ăn của cá, tôm bao gồm: thực vật phù du (tảo) ; rong ; ấu trùng ; các thức ăn thừa của con người...

Câu 3: B1: chọn địa điểm nuôi.

B2: chuẩn bị con giống.

B3: chuẩn bị thức ăn, phân bón...

B3: chăm sóc, phòng bệnh cho vật nuôi.

Đây là phần của mình, bạn xem tham khảo nha!

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (5)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2018 lúc 2:03

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Bình luận (0)