Góc tạo bởi đường thẳng y=x+5 và trục hoành Ox có số đo A. 120 độ B. 60 độ C. 45 độ D. 30 độ
Góc tạo bởi của đường thẳng (d): y + x = 1 với trục Ox là
A. 90 độ B. 45 độ C. 135 độ D. 30 độ
Gi ải chi tiết, thanks bạn :D
Lời giải:
$x+y=1$
$\Rightarrow y=-x+1$
Gọi góc tạo bởi $(d)$ với trục $Ox$ là $a$ thì:
$\tan (180^0-a)=1$
$\Rightarrow a=135^0$
viết phương trình đường thẳng
a) đường thẳng song song vs đường thẳng (d1): y=3x-1 và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d2): y=-x+5 và (d3): y=x-4
b)đường thẳng vuông góc vs đường thẳng (d1) y=-5x-3 và ik qua giao điểm 2 đường thẳng (d2) y=2-3x , (d3) y=-x+4
c)đưởng thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =-1 và song song vs đưởng thẳng y=5x-2
d) đưởng thẳng giao vs trục tung tại điểm D có tung độ =-6 và vuông góc vs đưởng thẳng y=4x+3
e) đường thẳng cắt trục Ox tại điểm E có hoành độ =2 và vuông góc vs đường thẳng y=3x-1
f) biết tung độ giao điểm đường thẳng vs trục Oy =-5 và vuông góc vs đường thẳng y=-2x+3
g) biết hoành độ giao điểm của đường thẳng vs trục Ox =3 và hợp vs Ox 1 góc 30 độ
h) biết tung độ giao điểm đường thẳng vs trục Oy = \(\frac{-1}{2}\) và hợp vs trục Ox 1 góc 60 độ
AI ĐÓ TỐT BỤNG GIÚP MK VS MAI MK KTRA RÙI!!!
Tính góc nhọn a tạo bởi đường thẳng y\(=-\sqrt{3}x-2\) và trục Ox.
A,a=120 độ B,a=30 độ C,a=150 độ D,a=60 độ
Tan của góc tạo bởi d và Ox bằng hệ số góc của d
\(\Rightarrow tan\alpha=-\sqrt{3}\Rightarrow\alpha=-60^0\)
\(\Rightarrow\) Góc nhọn bằng 60 độ
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2)
b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút).
a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)
Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)
Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)
Nối A, D ta được đồ thị của (1).
- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)
Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)
Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)
Nối B, E ta được đồ thị của (2).
b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B là A(-4 ; 0) và B (2,5 ; 0)
Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị (1) và (2) là nghiệm của phương trình:
0,5 x + 2 = 5 - 2x
⇔ 0,5x + 2x = 5 – 2
⇔ 2,5.x = 3 ⇔ x = 1,2
⇒ y = 0,5.1,2 + 2 = 2, 6
Vậy tọa độ điểm C(1,2; 2,6).
c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)
Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)
Ta có: AH = AO + OH = 4 + 1,2 = 5,2
BH = BO – OH = 2,5 – 1,2 = 1,3
CH = 2,6
d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.
Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'
Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 - 2x với tia Ox
Tam giác OEB vuông tại O nên:
1) Cho 2 hàm số y=-x+1 và y=3x + 2 .
a) vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ .
b) Tính góc tạo bởi 2 đường thẳng đó trên trục hoành
2) Cho đường thẳng (d) có phương trình y = m+1.x-3m+6.Tìm m,n để: .
â) (d) // với đường thẳng -2x+5 và đi qua điểm có tọa độ (2 ; -1).
b) (d) tạo bởi trục hoành 1 góc tù .
c) (d) có hệ số góc bằng -2 và trung độ góc bằng 1.
3) Cho hàm số y=(m+3).+2m+1 (d1) và y=2m.x-3m-4 (d2)
â) Tìm m để d1 cắt d2, d1 song song với d2, d1 trùng d2.
b) d1 và d2 cắt nhau tại 1 điểm trên trục trung .
c) d1 và d2 cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành .
đ) Tìm góc tạo bởi 2 đường thẳng với trục Ox khi m =-1
Bài II (2.5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1) x +m có đồ thị là đường thẳng (d) với m khác 1
1. Với m=2, vẽ đồ thị hàm số và tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox (làm tròn đến độ)
2. Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
3. Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m
Em cần gấp ạ
1: Khi m=2 thì y=(2-1)x+2=x+2
Vẽ đồ thị:
\(tan\alpha=a=1\)
=>\(\alpha=45^0\)
2: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
\(1\left(m-1\right)+m=0\)
=>2m-1=0
=>m=1/2
3:
y=(m-1)x+m
=mx-x+m
=m(x+1)-x
Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Cho (d ) : y = ( 1-2n) x + m - 3 , với giá trị nào của m thì :
a, Đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ
b, Đường thẳng (d) tạo với trục Ox 1 góc nhọn
c, Đường thẳng (d) tạo với trục Ox 1 góc tù
d, Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 1
e, Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 2
Đường thẳng (d) đi qua gốc toạ độ O và điểm A(2015;2015).Góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục hoành có số đo là
Đường thẳng (d) đi qua gốc toạ độ O và điểm A(2015;2015).Góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục hoành có số đo là.....