Phan Huy Chú nổi tiếng trên lĩnh vực nào ?
A. Y học.
B. Văn học.
C. Sử học.
D. Địa lý.
Câu 1: Dưới thời kì nhà Lê đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực đó là:
A. Sử học, địa lý học, y học, toán học. B. Sử học địa lý học, y học, thiên văn học.
C. Sử học, địa lý học, toán học, thiên văn học D. Sử học, y học, toán học, thiên văn học.
Câu 2: Dưới thời kì vương triều nhà Lê Sơ cả nước được chia làm bao nhiêu đạo?
A. 5 đạo Thừa Tuyên. B. 6 đạo Thừa Tuyên.
C. 12 đạo Thừa Tuyên. D.13 đạo Thừa Tuyên.
Câu 3: Bộ “ Quốc triều hình luật” dưới thời kì nhà Lê có gì tiến bộ hơn so với thời kì nhà Trần?
A. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
B. Bảo vệ quyền lợi của quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
C. Bảo vệ quyền lợi của Vua, quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
D. Bảo vệ quyền lợi của quý tộc.
Câu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất?
A. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang. B. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi.
C. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng. D. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 6: Dưới thời kì nhà Lê sơ xã hội được chia làm mấy giai cấp?
A. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và nô tì)
B. 2 giai cấp (địa chủ phong kiến và nông nô).
C. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và nông dân).
D. 3 giai cấp (quý tộc , nông dân, nô tì).
Câu 7. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược nước ta của nhà Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa để kết thúc chiến tranh?
A. Tân Bình – Thuận Hóa. C.Tốt Động – Chúc Động.
BChi Lăng – Xương Giang. D.Ngọc Hồi – Đống Đa.
Câu 8. Vì sao năm 1423 quân Minh lại chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi?
A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh. B.Vì quân Minh nản lòng.
B. Vì quân Minh đã suy yếu nghiêm trọng. D. Để mua chuộc Lê Lợi.
Câu 9. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C.Nguyễn Chích. D.Trần Nguyên Hãn
Câu 10. Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?
A.1427 – Nam Việt. C.1427 – Việt Nam.
Câu 1: Dưới thời kì nhà Lê đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực đó là:
A. Sử học, địa lý học, y học, toán học. B. Sử học địa lý học, y học, thiên văn học.
C. Sử học, địa lý học, toán học, thiên văn học D. Sử học, y học, toán học, thiên văn học.
Câu 2: Dưới thời kì vương triều nhà Lê Sơ cả nước được chia làm bao nhiêu đạo?
A. 5 đạo Thừa Tuyên. B. 6 đạo Thừa Tuyên.
C. 12 đạo Thừa Tuyên. D.13 đạo Thừa Tuyên.
Câu 3: Bộ “ Quốc triều hình luật” dưới thời kì nhà Lê có gì tiến bộ hơn so với thời kì nhà Trần?
A. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
B. Bảo vệ quyền lợi của quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
C. Bảo vệ quyền lợi của Vua, quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
D. Bảo vệ quyền lợi của quý tộc.
Câu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất?
A. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang. B. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi.
C. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng. D. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 6: Dưới thời kì nhà Lê sơ xã hội được chia làm mấy giai cấp?
A. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và nô tì)
B. 2 giai cấp (địa chủ phong kiến và nông nô).
C. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và nông dân).
D. 3 giai cấp (quý tộc , nông dân, nô tì).
Câu 7. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược nước ta của nhà Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa để kết thúc chiến tranh?
A. Tân Bình – Thuận Hóa. C.Tốt Động – Chúc Động.
BChi Lăng – Xương Giang. D.Ngọc Hồi – Đống Đa.
Câu 8. Vì sao năm 1423 quân Minh lại chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi?
A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh. B.Vì quân Minh nản lòng.
B. Vì quân Minh đã suy yếu nghiêm trọng. D. Để mua chuộc Lê Lợi.
Câu 9. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C.Nguyễn Chích. D.Trần Nguyên Hãn
Câu 10. Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì? Năm 1428-Đại Việt
A.1427 – Nam Việt. C.1427 – Việt Nam.
Phan Huy Chú nổi tiếng trên lĩnh vực nào ?
A. Y học.
B. Văn học.
C. Sử học.
D. Địa lý.
Chọn đáp án: C
Giải thích: (SGK-Tr.146)
1. Khoa hc tự nhiên ko gồm các lĩnh vực nào sau đây
A. Vật lý học B. hóa học và sinh học C. khoa học trái đất và thiên văn học D. lịch sử loài người
Lập biểu những thành tựu nổi bật trong các lĩnh vực : Luật pháp, giáo dục, sử học, địa lí, khoa học - kĩ thuật, thời Ngô, Đinh - tiền Lê, Lý ?
Triều đại | Luật pháp | Giáo dục | KHKT-Nghệ thuật |
Ngô | - Quy định lễ nghi trong triều - Màu sắc trang phục các quan lại các cấp | - Chưa phát triển | - Chưa phát triển |
Đinh - Tiền Lê | - Dùng hình phạt khắc nhiệt ném vào vạc dầu | - Giáo dục chưa phát triển | -Rèn đúc vũ khí |
Lý | - Ban hành bộ hình thư (Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta | - 1070 xây dựng Văn Miều ở Thăng Long. - Sùng đạo Phật | - Kiến trúc, điêu khắc phát triển ở trình độ cao. - Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo |
- Kể tên 1 số hiện tượng thuộc lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí và khoa học nghiên cứu trên trái đất, thiên văn học.
- Kể tên một số nhà khoa học nổi tiếng trong lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí.
Một số hiện tượng thuộc lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí và khoa học nghiên cứu trên trái đất bao gồm:
Sinh học: Quá trình trao đổi chất trong các hệ sinh thái, Quá trình phân giải và tổ hợp gen, Quá trình tiến hóa của các loài.
Hóa học: Phản ứng hóa học, Độ oxi hóa và khử, Quá trình phân tách hợp chất hóa học.
Vật lí: Quang phổ điện từ, Lực hấp dẫn giữa các vật thể, Quá trình truyền nhiệt.
Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Núi lửa, động đất, Bão và cơn lốc, Hiện tượng thay đổi khí hậu.
Một số nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh vực này bao gồm:
Sinh học: Charles Darwin, Rosalind Franklin, Jane Goodall.
Hóa học: Marie Curie, Linus Pauling, Dmitri Mendeleev.
Vật lí: Albert Einstein, Isaac Newton, Marie Skłodowska-Curie.
Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Neil Armstrong, Galileo Galilei, Edwin Hubble.
Câu 39:
Hoạt động kinh tế chủ yếu của lãnh địa phong kiến là gì.
A.Công nghiệp
B.Nông nghiệp
C.Thương nghiệp
D.Lâm nghiệp
Câu 40:
N.Cô-péc-ních là người nổi tiếng trên lĩnh vực nào.
A.Toán học
B.Triết học
C.Văn học
D.Thiên văn học
Câu 39:
Hoạt động kinh tế chủ yếu của lãnh địa phong kiến là gì.
A.Công nghiệp
B.Nông nghiệp
C.Thương nghiệp
D.Lâm nghiệp
Câu 40:
N.Cô-péc-ních là người nổi tiếng trên lĩnh vực nào.
A.Toán học
B.Triết học
C.Văn học
D.Thiên văn học
Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về Khoa học tự nhiên (KHTN)
A) Sinh hóa
B) Thiên văn
C) Lịch sử
D) Địa chất
Đáp án : C nha bạn
Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về Khoa học tự nhiên (KHTN)
A) Sinh hóa
B) Thiên văn
C) Lịch sử
D) Địa chất
đáp án
C. lịch sử
hok tốt
hãy cho biết các thành tưu nổi bật trong các lĩnh vực sử học ,địa lí ,y hoc dân tôc cuối tk 18,đầu tk 19
Nêu những thành tựu cơ bản về các lĩnh vực : văn học, sử học, địa lí, y học, toán học, nghệ thuật thời Lê Sơ ?
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
- Văn học :
+ Văn thơ chữ Hán : Quân trưng từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quỳnh uyển cửu ca....
+ Văn thơ chữ Nôm : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồn quốc ngữ văn....
- Sử học : Đại Việt sử kí toàn thư
- Địa lý : Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
- Y học : Bản thảo thực vật toát yếu
- Toán học : Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp
- Nghệ thuật :
+ Sân khấu truyền thống : chèo, tuồng
+ Kiến trúc, điêu khắc : Đặc sắc, trình độ cao, phong cách độc đáo
1. Tình hình giáo dục và khoa cử
-Dựng lại quốc tử giám, mở nhiều trường học.
-Nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
-Giáo dục thi cử chặt chẽ qua 3 kỳ (Hương – Hội – Đình)
2. Văn học, khoa học, nghệ thuật
a. Văn học :
– Văn học chữ Hán được duy trì.
– Văn học chữ nôm rất phát triển.
– Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc,thể hiện niềm tự hào dân tộc,khí phách anh hùng.
b. Khoa học:
+ Sử học:Đại việt sử kí toàn thư.
+ Địa lý học:dư địa chí
+ Y học:Bản thảo thực vật toát yếu.
+ Toán học:lập thành toán pháp
c. Nghệ thuật:
-Nghệ thuật sân khấu : ca, múa, nhạc được phục hồi. Phát triển nhất là chèo tuồng.
-Nghệ thuật điêu khắc có phong cách đồ sộ kỹ thuật điêu luyện.