Những câu hỏi liên quan
Naa.Khahh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
15 tháng 9 2021 lúc 16:34

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.

B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.

C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.

D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.

Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. \(I=\dfrac{U}{R}\)

B. I=U.R.

C. \(R=\dfrac{U}{I}\)

D. U=I.R.

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?

A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.

C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.

D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
nthv_.
31 tháng 10 2021 lúc 22:02

a. \(R=U:I=30:3=10\left(\Omega\right)\)

b. \(I=U:R=20:10=2\left(A\right)\)

c. \(I'=2-1=1\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_{td}=U:I=20:1=20\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R'=R_{td}-R=20-10=10\left(\Omega\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2018 lúc 13:56

Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.

hỏi tí
Xem chi tiết
missing you =
22 tháng 8 2021 lúc 21:04

a,\(=>I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{100}=0,36A\)

b,gọi phần R2 là x(ôm)=>R1 là 100-x(ôm)

R1//R2  \(=>1,5=\dfrac{U}{R12}=>1,5=\dfrac{36}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=\dfrac{36}{\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}}=>x=R2=40\left(om\right)=>R1=60\left(om\right)\)

hỏi tí
22 tháng 8 2021 lúc 21:03

a) Cường độ dòng điện qua đoạn dây:
 Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

b) Khi cường độ dòng điện là 1,5A thì điện trở của mạch khi đó là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

Điện trở phần đoạn dây bị cắt bỏ là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

Vì mắc song song nên điện trở tương đương của mạch là:

Ta có hệ phương trình: 
Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

nguyễn văn nghĩa ✓
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 10 2023 lúc 21:27

a, Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)

b, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:

\(I=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{20}{10}=2\left(A\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2019 lúc 5:21

a – 4

b – 3

c – 1

d – 2

phạm kim liên
Xem chi tiết
Thảo mai
24 tháng 10 2021 lúc 14:57

B

Minh Hiếu
24 tháng 10 2021 lúc 14:58

Câu 27

B.Biến trở là một vật liệu dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch

Câu 29

B

 

bích huyền
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 9 2021 lúc 17:31

a,\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)

b,\(R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,08}=150\left(\Omega\right)\)

Vũ Đặng Gia Bảo
Xem chi tiết