Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thư
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 10 2021 lúc 19:52

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

Bình luận (4)
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:56

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 21:43

\(X:H_3A\)

\(M=8.5\cdot2=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=17-3=14\)

\(\Rightarrow B\)

Bình luận (1)
Shiba Inu
27 tháng 6 2021 lúc 21:44

Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử hidro và nặng gấp 8,5 lần khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất.

A. C3H3

B. NH3

C. C2H6

D. PH3

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 6 2021 lúc 21:43

Chọn B

Bình luận (1)
Huy Trạ
Xem chi tiết
Collest Bacon
17 tháng 10 2021 lúc 18:04

Hợp chất gồm một nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử H nên có dạng XH3.

Khối lượng phân tử của hợp chất:

MXH3=MX+3MH=MX+3

=8,5.2=17(u)

→MX=14

Vậy X phải là N.

Hợp chất là NH3

Bình luận (0)
Loan Bich
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 17:19

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

Bình luận (0)
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Cao Nguyencao
21 tháng 12 2020 lúc 21:10

Ta có : X+3H/PTK H2 =8,5 lần

suy ra X+3H=8,5 .2

Suy ra X +3.1=17

Suy ra X +3 =17

Suy ra X = 14

Suy ra X là nitơ

 

 

Bình luận (1)
Cao Nguyencao
21 tháng 12 2020 lúc 21:10

Ta có : X+3H/PTK H2 =8,5 lần

suy ra X+3H=8,5 .2

Suy ra X +3.1=17

Suy ra X +3 =17

Suy ra X = 14

Suy ra X là nitơ

 

 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:09

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

Bình luận (1)
ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:33

$a/CTTQ : K_2X$

`b)PTK=2.47=94`

`c)2.39+X=94`

`=>78+X=94`

`=>X=16đvC`

`->X:`$Oxi(O)$

Bình luận (0)
Đặng Bao
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 7 2021 lúc 20:37

a) Ta có: \(M_{Y_2O_3}=80\cdot2=160\) (đvC)

\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{160-16\cdot3}{2}=56\left(đvC\right)\)

 Vậy Y là Sắt (Fe)

b) \(m_{Fe_2O_3}=160\cdot1,6605\cdot10^{-24}=2,6568\cdot10^{-22}\left(g\right)\) 

 

Bình luận (0)
Lê bảo ngân
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 7 2021 lúc 16:11

\(CT:XCl_2\)

\(M_A=63.5\cdot2=127\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow X=127-71=56\)

\(X:Fe\)

Bình luận (1)
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 11 2021 lúc 20:12

Do A hóa trị III => \(CTHHcủaX:A_2\left(SO_4\right)_3\)

\(M_X=171.2=342\left(đvC\right)\)

Ta có : \(2A+96.3=342\)

=> A=27 (Al)

=>\(CTHHcủaX:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Bình luận (0)