Hà Lê
I. DẠNG 1: Tìm tên và KHHH của nguyên tố; Tính khối lượng bằng gam, bằng đvC…          Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđrô. Em hãy tra bảng và cho biết R là nguyên tố nào?Bài 2: Hãy viết tên và KHHH của nguyên tố X biết nguyên tử X nặng 5,31.10-23g.Bài 3: Tính khối lượng bằng gam của: 3MgCO3; 5CO2Bài 4: Tính khối lượng bằng đvC của: 12Fe; 3CaBài 5: Hãy so sánh phân tử khí Oxi nặng hay nhẹ hơn các phân tử sau và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?a/ Phân tử...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hà Lê
Xem chi tiết

Bài 1: Silic (Si)

Bài 2: Lưu huỳnh (S)

Bài 3:

\(m_{3MgCO_3}=\left(84.3\right).0,16605.10^{-23}=41,8446.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{5CO_2}=\left(5.44\right).0,16605.10^{-23}=36,531.10^{-23}\left(g\right)\)

Bài 4:

KL tính theo đvC của:

- 12 nguyên tử Fe: 12 x 56= 672(đ.v.C)

- 3 nguyên tử Ca: 3  x 40 = 120(đ.v.C)

Bài 5:

a)

\(Metan:CH_4\\ d_{\dfrac{O_2}{CH_4}}=\dfrac{32}{16}=2\)

=> Phân tử khí oxi nặng gấp 2 lận phân tử khí metan

b) 

\(Lưu.huỳnh.dioxit:SO_2\\ d_{\dfrac{O_2}{SO_2}}=\dfrac{32}{64}=0,5\)

=> Phân tử khí O2 chỉ nhẹ bằng 0,5 lần so với phân tử SO2

 

Bình luận (1)
chamm
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 10 2021 lúc 11:48

1)

\(M_B=\dfrac{6,64.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=40\left(đvC\right)\). Vậy B là Canxi, KHHH : Ca

2)

\(M_R=\dfrac{2,32.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=14\)(đvC). Vậy R là Nito, KHHH : N

Bình luận (0)
Lý Thiên Long
Xem chi tiết
Xuân Bách
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 12 2020 lúc 21:10

undefined

Bình luận (0)
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 10 2021 lúc 17:06

Ta có 4 nguyên tử Mg bằng 3 nguyên tử nguyên tố Y.

Khối lượng 4 nguyên tử Mg: \(\overline{M}=4\cdot24=96đvC\)

Mà theo bài ta có: \(4\overline{M_{Mg}}=3\overline{M_Y}\Rightarrow\overline{M_Y}=32đvC\)

\(\Rightarrow\) Y là nguyên tố lưu huỳnh ( S).

Bình luận (2)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
9 tháng 10 2021 lúc 17:07

theo đề bài ta có:

\(4Mg=3y\)

nguyên tử khối của Mg là:

\(4.24=96\left(đvC\right)\)

nguyên tử khối của y là:

\(\dfrac{96}{3}=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow y\) là lưu huỳnh; kí hiệu là S

Bình luận (0)
Nguyễn Sỹ Hào
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 9 2021 lúc 10:33

Câu 5:

Ta có: \(p+n+e=40=2p+n\) \(\Rightarrow p=\dfrac{40-14}{2}=13=e\)

Tên: Nhôm

KHHH: Al

NTK: 27

Bình luận (2)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 9 2021 lúc 10:42

Câu 4:

Gọi số proton của X là a 

\(\Rightarrow\) Số proton của Y và Z lần lượt là \(a+1\) và \(a+2\)

\(\Rightarrow a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=51\) \(\Leftrightarrow a=16\)

\(\Rightarrow\) Số proton của X, Y, Z lần lượt là 16, 17, 18

X là Lưu Huỳnh (S), NTK=32

Y là Clo (Cl), NTK=35,5

Z là Argon (Ar), NTK=40

Bình luận (0)
Tramm
Xem chi tiết
Tramm
16 tháng 10 2021 lúc 13:19

huhu mọi người giúp em với ạ

 

Bình luận (0)
Minh Quốc
Xem chi tiết
hưng phúc
7 tháng 11 2021 lúc 17:18

Gọi CTHH của oxit là: XO

Theo đề, ta có:

\(\%_{O_{\left(XO\right)}}=\dfrac{16}{NTK_X+16}.100\%=20\%\)

=> NTKX = 64(đvC)

Vậy X là đồng (Cu)

Bình luận (0)
Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 10 2021 lúc 11:45

a, Gọi CTHH là ROH

Ta có: \(M_{ROH}=12+28=40\left(đvC\right)\)

b, \(\Rightarrow M_R=40-M_O-M_H\Leftrightarrow M_R=40-16-1=23\left(đvC\right)\)

⇒ R là natri (Na)

Bình luận (0)