Những câu hỏi liên quan
Tùng
Xem chi tiết
Đinh Phan Vũ
Xem chi tiết
Công Chúa Bạch Dương
20 tháng 1 2017 lúc 19:32

Dài quá! Trả lời không nổi thưa Thùy Trang!

Bình luận (0)
ton ngo khong
16 tháng 1 2017 lúc 21:07

ca,múa,nhạc,kịch,tuồng chèo,cải lương,thời trang,tin học,gò hàn,thậm chí là cả gi lê

Bình luận (0)
Ice
16 tháng 1 2017 lúc 21:27

1.Ngày Tết Nguyên Đán

2.Gọi là tháng Chạp

3.Gọi là tháng Giêng

4.Từ ngày 29 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng

5.Tháng 2 có 28 ngày ( năm thường ) hoặc 29 ngày ( năm nhuận )

6.Một năm có 4 mùa

7.Mùa xuân, mùa hè ( mùa hạ ), mùa thu, mùa đông

8.Trong năm lá cây rụng vào mùa thu

9.Sau mùa đông là mùa xuân

10.Tuyết rơi vào mùa đông

11.Tuyết có màu trắng

12.Mùa dông lạnh nhất trong năm

13.Mùa hè nóng nhất trong năm

14.Hoa mai thường trưng bày trong ngày Tết có màu vàng

15.Câu đó có nghĩa là chúc mừng năm mới

16.Hạt dưa ngày Tết thường là hạt dưa hấu

17.Bao lì xì màu đỏ

18.Cảm ơn, chúc Tết họ

19.Bánh chưng làm bằng gạo nếp

20.Mứt có vị ngọt

Bình luận (0)
Linh đã trở lại và tái x...
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh
6 tháng 2 2018 lúc 16:36

1) Phúc,Lộc,Thọ

2)chúc tết

3)Măng cầu, dừa, đu đủ

4)tết ta

5)múa lân

6)viết câu đố, câu đối

7) người xông nhà

8)giao thừa

9)cúng ông công, ông táo

10)đi lễ chùa 

Bình luận (0)
Linh đã trở lại và tái x...
7 tháng 2 2018 lúc 17:30

Bạn đúng rồi đó, bạn nhắn tin với mk đi, mk buồn lắm

Bình luận (0)
nguyenthuyduong
17 tháng 3 2018 lúc 9:00

bạn Phạm Minh Ngọc làm rất đúng

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
MiRi
25 tháng 3 2022 lúc 20:17

bạn ơi thiếu mất 1 con số ở bảng tần số kìa

Bình luận (1)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trịnh Long
24 tháng 1 2021 lúc 9:28

Trong một năm có nhiều ngày, nhiều dịp Tết và trong những dịp Tết đó thì Tết Nguyên đán là quan trọng nhất.

"Nguyên" có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và "đán" là buổi sáng sớm. Nguyên đán có nghĩa là ngày đầu tiên/buổi sáng đầu tiên trong một năm.

Ngoài ra, nhiều người cũng lí giải từ "nguyên" còn thể hiện cho sự đầy đủ, tròn trịa, trọn vẹn và cũng vì thế, Tết Nguyên đán còn có một ý nghĩa khác biểu trưng cho ước muốn cuộc sống luôn được ấm no, đầy đủ của người dân.

Ở Trung Quốc thời xưa, thiếp chúc Tết cũng được gọi là thích, là thiếp, cũng có khi gọi là môn trạng. Thiếp xuất hiện sớm nhất dưới triều nhà Tống. Thời đó rất thịnh hành việc hàng năm gửi thiếp chúc Tết. Tương truyền hoạ sỹ của triều đình Nam Tống là Lý Tung có vẽ bức “Tuế chiêu đồ” (Bức tranh sáng đẩu năm), trên đó vẽ cả nhà chủ nhân đang đón tiếp khách khứa trong viện, khi đó các gia nhân trong căn nhà bên cạnh nhận những tờ thiếp giấy đỏ để mừng năm mới. Trên các tờ thiếp màu đỏ ấy người ta ghi họ tên của mình gửi tới bạn bè để tỏ ý chúc mừng. Vì loại thiếp này là nhờ người khác mang đi cho nên gọi là thiệp chúc  Tết.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
24 tháng 1 2021 lúc 9:28

"Nguyên" có nghĩa là bắt đầu, tức là thứ nhất

"Đán" có nghĩa là ngày

Ghép hai từ này lại ta được từ "nguyên đán" có nghĩa là ngày đầu năm

Tên gọi này có nguồn gốc từ Trung Quốc

Năm 1911 sau cách mạng Tân Hợi, Trung Quốc tính năm theo Công nguyên, bắt đẩu coi trọng ngày tết Nguyên đán, vì thế cho nên việc ăn mừng năm mới cũng theo năm mới dương lịch, thiếp chúc mừng năm mới cũng bắt đẩu có từ ngày ấy

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 9:30

*Vì sao ngày đầu năm được gọi là ''Nguyên Đán''

Nguyên thuỷ của Tết là từ “Tết Nguyên Đán”. Tết Nguyên Đán thường được gọi tắt là Tết.Tết có nghĩa là Tiết, như thời tiết, mùa. Nguyên có nghĩa là đầu tiên hoặc sự khởi đầu. Đán có nghĩa là ngày hoặc là buổi sáng sớm. Vì vậy Tiết Nguyên Đán có nghĩa là buổi sáng đầu tiên của mùa xuân hoặc đúng hơn là ngày đầu tiên của năm âm lịch. Tết là ngày lễ quan trọng nhất của người Việt. Đây là dịp sum họp và đoàn tụ của mọi gia đình sau một năm bận rộn, tất bật với công việc.

*Tên gọi này có nguồn gốc từ đâu?

Về mặt chữ thì tên gọi ''Nguyên Đán'' có nguồn gốc từ Trung Quốc

Về mặt ngữ nghĩa thì Tết Nguyên đán Việt Nam không phải là Tết Nguyên đán của Trung Quốc. Bởi Viện ngôn ngữ học Hà Nội đã chứng minh rằng: Tết Nguyên đán của Việt Nam được tính theo chu kỳ quay của mặt trăng (tức là Âm lịch) trong khi Tết Nguyên đán của Trung Quốc lại được tính theo mặt trời (tức là Dương lịch). Cho nên, thực chất Tết của người Việt sẽ gần giống với Xuân Tiết của người Trung Hoa hơn.

*Thiệp chúc Tết bắt đầu có từ thời nhà Tống ở Trung Quốc.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 1 2018 lúc 4:37

D

Cách giải:

- Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hướng tới mạng lưới các ngành dịch vụ. 
+ VD: các thành phố thị xã có mật độ dân số cáo thỳ mạng lưới các ngành dịch vụ phát triển hơn ở nông thôn. 
- Truyền thống văn hóa và phong tục tập quán ảnh hưởng đến hình thức tổ chức và mạng lưới các ngành dịch vụ. 
+ VD: tết nguyên đán ở VN thúc đẩy các dịch vụ bán buôn bán lẻ, giao thông vận tải phát triển mạnh. 
- Mức sống và thu nhập thực tế ảnh hưởng tới sức mạnh và nhu cầu dịch vụ. 
+ VD: mức sống cao và thu nhập thực tế cao. Nhu cầu mua sắm nhiều. Ngược lại thu nhập thấp thỳ nhu cầu mua sắm thấp. 
- Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành du lịch 
+VD:để kỉ niệm 1000 năm thăng long hà nội hay giỗ tổ hùng vương thường xuất hiện các hoạt động du lịch như :diễn chèo ,tuồng,múa rối.bán quà lưu niệm,mở các trò chơi.....

=>Các hoạt động như tết trung thu, tết nguyên đán hàng năm của nước ta thuộc nhóm: Phân bố dân cư, mạng lưới quần cư ảnh hưởng đến ngành dịch vụ .

Bình luận (0)
Phúc Phan
Xem chi tiết
Bùi Tuấn Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
1 tháng 5 2019 lúc 9:29

Tháng 12 có 31 ngày 
Số ngày chủ nhật trong tháng là: 31/7 = 4 dư 3 
Như vậy ngày 28/12 là Chủ Nhật
=> 29 là thứ 2 
     30 là thứ 3
      31 là thứ 4
      1/1 là thứ 5 
Vậy ngày tết dương lịch là thứ 5

Bình luận (0)

thứ 5 bạn ơi

Bình luận (0)
oanh phan
1 tháng 5 2019 lúc 9:40
Ngày đầu tiên của tháng 12là ngày chủ nhật Ta có : 1tháng của 4 tuần nên ngày chủ nhật của tuần 4là ngày 22 Vì tháng 12 có 31 ngày.Ngày 31sẽ rơi vào thứ 4 Vậy tết dương lịch là thứ 5
Bình luận (0)
Hiền Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 1 2023 lúc 20:27

Dàn ý mẫu cho bạn nhé. (Trải nghiệm: nấu bánh chưng cùng gia đình).

Mở đoạn:

- Lý do nhà em nấu bánh:

+ Ba mẹ muốn kinh doanh hoặc làm để cho người thân.

+ ..

Thân đoạn:

- Hoạt động của cha mẹ:

+ chuẩn bị nguyên liệu như: hành lá, gừng, gạo nếp, lá dong,...

+ mẹ và cha mỗi người một việc:

-> mẹ chắt gạo nếp, cắt hành, xay gừng

-> cha rửa lá, cắt lá, chuẩn bị khuôn.

- Hoạt động của em:

+ có thể là chăm em giúp cha mẹ.

+ cha mẹ nhờ việc gì thì giúp cha mẹ việc đó.

+ hỏi cha mẹ cách làm bánh

+ ...

- Thái độ của mọi người khi làm việc:

+ dù ai cũng mệt nhọc nhưng mọi người đều cùng vui vẻ làm.

+ đôi lúc cha mẹ có hơi bất đồng ý kiến.

+ ...

- Khi gói bánh xong bắt đầu ra bánh:

+ em cầm cái gói bánh chưng ba vừa làm đem ra cho mẹ cho vào nồi nấu lớn.

+ mẹ giữ lửa cho nồi.

+ cha nhờ em gì đó.

+ ...

- Khi thấy bánh đã vào nồi:

+ hỏi mẹ bao giờ thì nấu xong.

+ giúp mẹ canh lửa.

+ ....

Kết đoạn:

- Cảm nhận của em sau khi cùng cha mẹ nấu bánh.

+ một trải nghiệm đầy ý nghĩa với gia đình.

+ ...

Bình luận (0)