Những câu hỏi liên quan
Linh Tran
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
16 tháng 9 2016 lúc 21:22

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...

- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...

Bình luận (0)
cố quên một người
30 tháng 8 2017 lúc 10:27

-ngành đv nguyên sinh: trùng giầy, trùng biến hình, trùng roi

-ngành ruột khoang: thủy tức, hải quỳ, sứa biển

-ngành giun dẹp: sán

-ngành giun đốt: giun đất

Bình luận (0)
Lệ Mỹ
Xem chi tiết
Hoàng Thy Thy
21 tháng 8 2015 lúc 21:32

chị sẽ trả lời câu hỏi of e theo thứ tự từng mục nhé :)
1 Thủy tức , sứa , san hô
2 Trùng roi , trùng giày , trùng biến hình
3 Sán lá gan , sán bã trầu , sán dây
4 Giun đũa , giun kim , giun móc câu 
5 giun đất , đỉa , rươi
6 Trai sông , ốc , mực 
7 Tôm , nhện , mọt 

Bình luận (4)
Phạm Lê Kim Thủy
22 tháng 8 2015 lúc 18:46

hihi mới học động vật nguyên sinh à

Bình luận (0)
Phạm Lê Kim Thủy
23 tháng 8 2015 lúc 22:42

hế kệ người ta, chưa học đến mà gru gru.... B-(

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 12 2019 lúc 14:26
Ngành Đặc điểm
Động vật nguyên sinh

- Cơ thể đơn bào.

- Phần lớn dị dưỡng.

- Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi.

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Ruột khoang

- Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.

- Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

- Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.

Giun dẹp

- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.

- Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Giun tròn

- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.

- Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.

Giun đốt

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ .

- Hô hấp qua da hay mang.

Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

Chân khớp

- Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật.

- Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ.

- Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

- Có bộ xương ngoài bằng kitin.

Động vật có xương sống

- Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

- Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống).

- Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2018 lúc 7:35

Đáp án C

Bình luận (0)
Quang Khải Trần
27 tháng 5 2022 lúc 19:27

C

Bình luận (0)
Bao Binh Co Gai
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
17 tháng 10 2016 lúc 23:00

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 


 

Bình luận (0)
Lê Hoàng Anh
4 tháng 11 2020 lúc 21:07

mink ko biết làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tamdo
Xem chi tiết
Lê Michael
6 tháng 3 2022 lúc 14:02

A

C

B

B

Bình luận (0)
Vũ Minh Anh
6 tháng 3 2022 lúc 14:03

25 a

26 c

27 b

28 b

Bình luận (0)
N           H
6 tháng 3 2022 lúc 14:04

25A

26C

27B

28B

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜNguyễn ღ๖ۣۜSáng
Xem chi tiết
弃佛入魔
27 tháng 10 2016 lúc 20:24

* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩm

Bình luận (0)
Lưới Hái Tử Thần
27 tháng 10 2016 lúc 20:25

Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
- Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Trà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 20:11

 - Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi 
- Ngành ruột khoang: san hô, thủy tức, sứa 
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn 
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bụng lông, giun cước 
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ 
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai 
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong

Bình luận (0)