Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:

- Sản xuất phân bón

- Làm sữa chua

- Muối dưa, muối cà

- Làm tương, làm mắm

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Vai trò của vi khuẩn trong hình đó là giúp cho sản phẩm được lên men trong quá trình chế biến thực phẩm: làm rau củ muối, làm sữa chua.

Một vài ứng dụng của vi khuẩn trong thực tiễn:

– Chế tạo dược phẩm, mỹ phẩm.

– Chế biến thực phẩm.

– Chế tạo phân bón.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 12 2023 lúc 20:41

- Một vài ứng dụng khác của hóa học trong đời sống là:

   + Lấy vân tay tội phạm

   + Dùng cồn để sát khuẩn vết thương

   + Sử dụng chất phù hợp để dập tắt đám cháy xăng, khí gas

   + Bảo quản thực phẩm

   + Để hoa quả nhanh chín

Nguyễn Hà Nhi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 12 2021 lúc 22:57

* Trong tự nhiên:
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

* Trong đời sống:
- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.

- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm dấm, làm sữa chua…
- Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật, …

Đào Tùng Dương
1 tháng 12 2021 lúc 22:58

Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:

- Sản xuất phân bón

- Làm sữa chua

- Muối dưa, muối cà

- Làm tương, làm mắm

Nguyên Khôi
1 tháng 12 2021 lúc 23:00

* Trong tự nhiên:
- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

* Trong đời sống:
- Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.

- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm dấm, làm sữa chua…
- Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật,..

Ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người:

- Sản xuất phân bón

- Làm sữa chua

- Muối dưa, muối cà

- Làm tương, làm mắm

lê lâm ngọc hân
Xem chi tiết
Lysr
18 tháng 3 2022 lúc 20:53

Tham khảo:

Ăn sữa chua hàng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì trong sữa chua có rất nhiều vi khuẩn có lợi (Lactobacillus Acidophilus và Bifido Bacterium), Bảo vệ hệ tiêu hóa. Tăng cường sức đề kháng. Do đó giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn.

Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 20:55

tham khảo

- Sản xuất phân bón

- Làm sữa chua

- Muối dưa, muối cà

- Làm tương, làm mắm

Ăn sữa chua hàng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì trong sữa chua có rất nhiều vi khuẩn  lợi (Lactobacillus Acidophilus và Bifido Bacterium), Bảo vệ hệ tiêu hóa. Tăng cường sức đề kháng. Do đó giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn.

kodo sinichi
18 tháng 3 2022 lúc 20:55

Tham khảo:

 

 

Ăn sữa chua hàng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì trong sữa chua có rất nhiều vi khuẩn có lợi (Lactobacillus Acidophilus và Bifido Bacterium), Bảo vệ hệ tiêu hóa. Tăng cường sức đề kháng. Do đó giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
9 tháng 11 2023 lúc 21:14

Ứng dụng trong thực tiễn

Cơ sở khoa học

Xử  lý rác thải, các chất gây ô nhiễm, sản xuất thực phẩm (bánh kẹo, nước mắm, syrup,…)Khả năng phân hủy các chất hữu cơ
Tạo ra các sản phẩm chăm sóc sức khỏe con ngườiKhả năng tổng hợp các chất hữu cơ, tiết kháng sinh
Sản xuất thuốc trừ sâu sinh họcKhả năng tiết kháng sinh giúp tiêu diệt các vi sinh vật khác hoặc các loại côn trùng
Sản xuất các chế phẩm dùng trong y học (vaccine, hormone…)Là vectơ chuyển gene hoặc là kháng nguyên
Bảo quản thực phẩmCác yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật
Đặng Hà Anh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 18:55
Các yếu tố vật lý:

Yếu tố

Ảnh hưởng

Ứng dụng

Nhiệt độ

Căn cứ vào nhiệt độ, vị sinh vật được chia thành các nhóm:

- Vi sinh vật ưa lạnh (dưới 15 độ C)

- Vi sinh vật ưa ấm (từ 20 – 40 độ C)

- Vi sinh vật ưa nhiệt (từ 55 – 65 độ C)

- Vi sinh vật siêu ưa  nhiệt (từ 75-100 độ C)

Con người dùng nhiệt độ cao để thanh trùng các chất lỏng, thực phẩm, dụng cụ…, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của vi sinh vật.

Độ ẩm

Hàm lượng nước trong môi trường quyết định độ ẩm. Nước là dung môi hòa tan các chất. Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định.

- Dùng nước để khống chế sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật có hại và kích thích sinh trưởng của nhóm vi sinh vật có ích cho con người.

- Điều chỉnh độ ẩm của lương thực, thực phẩm, đồ dùng để bảo quản được lâu hơn bằng cách phơi khô, sấy khô.

Độ pH

Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hóa các chất trong tế bào, hoạt hóa enzyme, sự hình thành ATP,…Dựa vào độ pH của môi trường, vi sinh vật được chia thành 3 nhóm: vi sinh vật ưa acid, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính.

- Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp với từng nhóm vi sinh vật.

- Điều chỉnh độ pH môi trưởng để ức chế các vi sinh vật gây hại và kích thích các vi sinh vật có lợi.

Ánh sáng

Cần thiết cho quá trình quang hợp của các vi sinh vật quang tự dưỡng, tác động đến bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng.

Dùng bức xạ điện tử để ức chế, tiêu diệt vi sinh vật.

Áp suất thẩm thấu

Áp suất thẩm thấu cao gây co nguyên sinh ở các tế bào vi sinh vật khiến chúng không phân chia được. Áp suất thẩm thấu thấp làm các tế bào vi sinh vật bị trương nước và có thể vỡ ra (đối với các vi khuẩn không có thành tế bào)

Điều chỉnh áp suất thẩm thấu để bảo quản thực phẩm như ướp muối, ướp đường,…

Các yếu tố hóa học:

- Chất dinh dưỡng: Các loài vi sinh vật chỉ có thể tồn tại và sinh sản trong môi trường có các chất dinh dưỡng như protein, carbohydrate, lipid, ion khoáng,...
- Chất ức chế: Một số chất hoá học có khả năng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật theo các cơ chế khác nhau:

Chất hóa học

Ảnh hưởng

Ứng dụng

Các hợp chất phenol

Biến tính protein, màng tế bào

Khử trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện

Các loại cồn (ethanol, izopropanol 70% đến 80%)

Làm biến tính protein, ngăn các chất qua màng tế bào

Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện

Iodine, rượu iodine (2%)

Oxy hóa các thành phần tế bào

Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện

Clo (cloramin, natri hypoclorid)

Oxy hóa mạnh các thành phần tế bào

Thanh trùng nước máy, nước bể bơi, công nghiệp thực phẩm

Hợp chất kim loại nặng (Ag, Hg…)

Làm bất họat các protein

Diệt bào tử đang nảy mầm

Các aldehyde (formaldehyde 2%)

Làm bất họat các protein

Sử dụng để thanh trùng nhiều đối tượng

Các loại khí ethylene oxide (từ 10% đến 20%)

Oxy hóa các thành phần tế bào

Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại

Kháng sinh

Diệt khuẩn có tính chọn lọc

Dùng chữa các bệnh nhiễm khuẩn trong y tế, thú y,…

 
Minh Lệ
Xem chi tiết

Các ngành nghề nghề liên quan đến sinh học và ứng dụng sinh học:

Nhóm ngành sinh học cơ bản: 

+ Y học: Phát triển các kĩ thuật cấy ghép nội tạng, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, liệu pháp gene, liệu pháp tế bào gốc, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe con người,..

+ Dược học: Sản xuất nhiều loại vaccine, enzyme, kháng thể, thuốc,... Nhằm phòng và chữa trị nhiều bệnh ở người. ngành sinh học

+ Pháp y: Xét nghiệm DNA hoặc dấu vân tay để xác định mối quan hệ huyết thống, cơ bảnxác định tình trạng sức khoẻ hoặc tình trạng tổn thương trong các vụ tai nạn giao thông, tai nạn lao động...Để giải quyết các vụ án dân sự; hoặc khám nghiệm tử thi, xét nghiệm DNA từ mẫu máu, tóc, da,... được thu nhận từhiện trường vụ án trong điều tra các vụ án hình sự.

Nhóm ngành ứng dụng sinh học:

+ Công nghệ sinh học: Tạo ra các sản phẩm mới phục vụ cho nhiều lĩnh vực như thực phẩm, y học, chăn nuôi,.. Góp phần nâng cao sức khoẻ con người.

+ Khoa học môi trường: Đưa ra biện pháp xử lý kịp thời, đồng thời chế tạo và sản xuất nhiều vật liệu, dụng cụ, thiết bị phục vụ cho việc bảo vệ môi trường. Nhiều biện pháp sinh học (sử dụng tạo, vi sinh vật) cũng đã được ứng dụng rất hiệu quả. 

+ Nông nghiệp: Áp dụng các kĩ thuật hiện đại góp phần tăng năng suất, chất lượng các sản ngành ứng phẩm (gạo, trái cây, thuỷ sản,...) Và giảm chi phí sản xuất, đảm bảo nguồn cung cấp lương thực trong nước và xuất khẩu.

+ Lâm nghiệp: Phối hợp chặt chẽ giữa việc trồng, bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lý, ban hành nhiều chính sách nhằm hỗ trợ cho việc quản lý và bảo vệ rừng. Nhờ đó, diện tích rừng được khôi phục đáng kể.