Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh
Xem chi tiết
Tử Ái
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 6 2021 lúc 21:39

Câu 3:

BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy tầm quan trọng của mọi người trong thời kì dịch bệnh và lời nhắc nhở các lương y phải luôn giúp đỡ người bệnh, yêu thương và coi như người nhà

Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 8 2023 lúc 14:49

Bài 4:

a) Thay x=49 vào B ta có:

\(B=\dfrac{1-\sqrt{49}}{1+\sqrt{49}}=-\dfrac{3}{4}\)

b) \(A=\left(\dfrac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)

\(A=\left[\dfrac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

c) Ta có: 

\(M=A-B=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{1-1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+1-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Mà M nguyên khi:

\(1\) ⋮ \(\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy M nguyên khi x=0

Dinh Gun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 20:32

Bài 4: 

a: f(2)=-4+3=-1

f(-2)=4+3=7

Trần Hoàng Linh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 9 2021 lúc 22:06

1.

b, \(B=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\left(2+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+3\right)}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}\)

\(=4+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-3-2-\sqrt{2}\)

\(=-1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 22:09

Bài 1: 

b: Ta có: \(B=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)

\(=2\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)-\sqrt{2}-3-2+\sqrt{2}\)

\(=4+2\sqrt{2}-5\)

\(=2\sqrt{2}-1\)

Hồng Phúc
1 tháng 9 2021 lúc 22:14

4.

a, ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)

\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(=\left[\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(1-x\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-x\)

b, \(Q=\sqrt{x}-x=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

Vậy \(0\le x< 1\)

c, \(Q=\sqrt{x}-x\)

\(=-\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow maxQ=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Tườngvn
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
1 tháng 4 2022 lúc 14:08

câu 2                                                                                                                 8x-3=5x+12<=>8x-5x=12+3<=>3x=15<=>x=5

là maey
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
24 tháng 11 2021 lúc 23:58

1C 2C 3B 4A 5A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 22:48

Bài 5: 

Ta có: \(C=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\dfrac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}\)

\(=\sqrt{x}+\sqrt{y}-\sqrt{x}+\sqrt{y}\)

\(=2\sqrt{y}\)

Minh Châu
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
27 tháng 3 2021 lúc 20:30

4. a, ta có ròng rọc cố định chỉ làm thay đổi hướng, còn ròng rọc động giúp thiệt 2 lần về lực kéo mà ở đây có 2 rr động nên sẽ thiệt 2 lần: 

Đổi: 54kg=540N

Lực kéo khi ko tính ms là:

540:4=135 N

Độ lớn của lực ms là:

210-135=75 N

b, Hiệu suất của Palang là:

H=135/210.100%≈64,286%

D-low_Beatbox
27 tháng 3 2021 lúc 20:46

5. a, Như ở câu bốn nên ta thiệt 6 lần về lực (có 3 rr động)

Đổi 300kg=3000 N

Công ko tính ms là:

3000:6=500N

b, Hiệu suất của palang là 90% nên ta có lực kéo của vật:

H=Aci/Atp.100=500/Atp.100=90% => Atp≈555,55 N

Vì có 3 rr động nên ta lợi 6 lần về đường đi:

3.6=18 m

Hiệu suất của vật trong 1p (60 s) là:

P=A/t=(555,55.18)/60≈166,67 (W)

Vậy ...