Giải thích rõ về mol và cách tính mol và mol của các chất lấy ví dụ
Các bạn ơi về phần dư và hết có phải còn 1 cách ữa là như thees này không ạ . Mình cũng chưa được hiểu rõ
Ví dụ 1 PTHH : \(2C_6H_6+15O_2->12CO2+6H_2O\)
Mà đề cho như sau đót cháy hoàn toàn 3,12g C6H6 cần dùng 10,08 lít oxi ....
* Cách 1 là tính số mol của từng chất rồi xét tỉ lệ
Cách 2 có phải là số mol O2 pứng và số mol O2 ban đầu nO2 phản ứng = 0,3 < 0,45 mol
. Các bạn chỉ mình cách 2 này với ạ nó khác cách 1 là 0,3 < 0,45 thì O2 phải hết chứ ạ
Cách 2 :
$n_{C_6H_6} = 0,04(mol) ; n_{O_2} = 0,45(mol)$
Giả sử $C_6H_6$ hết nên ta áp số mol theo số mol của $C_6H_6$
Theo PTHH :
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{15}{2}n_{C_6H_6} = 0,3 < 0,45$
Do đó giả sử đúng.
Suy ra : $C_6H_6$ hết, Oxi dư
hãy lấy ví dụ và chứng tỏ rằng số trị của khối lượng mol và phân tử khối hoặc nguyên tử khối của một chất là bằng nhau
VD như MFe = 56 (g/mol), NTKFe = 56 (đvC) á, số trị đều = 56 :v
Ví dụ về mol nguyên tử và mol phân tử
Câu 1. Nêu tính chất hóa học của AXIT. Mỗi tính chất lấy 2 ví dụ minh họa
Câu 2. Nêu tính chất hóa học của BAZO. Mỗi tính chất lấy 2 ví dụ minh họa
Câu 3. Tính nồng độ phần trăm của 250g dung dịch có chứa 25g muối ăn.
Câu 4. Tính nồng độ mol của 200ml dung dịch có 9,8g axit sunfuric
Câu 5. Cho 5,6g sắt vào 100ml dung dịch HCl. Tính thể tích khí sinh ra. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.
Câu 6. Hòa tan nhôm bằng 150ml dung dịch axit sunfuric 1,5M. Tính khối lượng nhôm đã dùng và nồng độ mol của muối tạo thành. Xem như thể tích thay đổi không đáng kể.
Câu 7. Cho 5,6g sắt tác dụng với 300ml dung dịch HCl 1,5M. Tính nồng độ chất sau phản ứng (Xem thể tích thay đổi không đáng kể)
Câu 8. Cho 16 gam hỗn hợp Mg, Fe tan hết trong 100 ml dd HCl 8M. Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp
giải giúp em nha mọi người :))
thank mọi mười <3
Câu 1 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa đỏ
+ Tác dụng với kim loại :
vd : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với oxit bazo :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với bazo :
vd : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa xanh
+ Tác dụng với oxit axit :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
+ Tác dụng với axit :
vd : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Bazo không tan bị nhiệt phân hủy :
vd : \(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t_o\right)ZnO+H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t_o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(C_{NaCl}=\dfrac{25.100}{250}=10\)0/0
Câu 4 : \(n_{H2SO4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Câu 5 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
\(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Mình có 1 ví dụ: 3Fe3O4 Nếu đề chưa cho số mol Fe3O4. Tính số mol Fe trong hợp chất đó thì phải lấy 3.3.nFe3O4 ạ (để ở dạng như này à, 3 là chỉ số Fe, còn 3 nữa là hệ số của hợp chất) Nếu đề cho số mol của Fe3O4 là 0,42 chả hạn thì mình lại lấy 3.0,42 Hai trươnhf hợp nếu này lại khác nhau, chỉ ra chỗ sai và giải thích rõ ràng ra nhá
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=0,42\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,42\cdot3=1,26\left(mol\right)\)
Bài 1:
Mình có 1 ví dụ: 3Fe3O4
+ Nếu đề chưa cho số mol Fe3O4. Tính số mol Fe trong hợp chất đó thì phải lấy 3.3.nFe3O4 ạ (để ở dạng như này à, 3 là chỉ số Fe, còn 3 nữa là hệ số của hợp chất)
+ Nếu đề cho số mol của Fe3O4 là 0,42 chả hạn thì mình lại lấy 3.0,42 Hai trươnhf hợp nếu này lại khác nhau, chỉ ra chỗ sai và giải thích rõ ràng ra nhá
Bài 2: ho 3g hỗn hợp gồm magie và đồng tác dụng với dd HCl dư thoát ra 1,568lit khí H2 (đktc). Tính % khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp.
ư+) Trường hợp 1 : $3Fe_3O_4$ : 3 phân tử $Fe_3O_4$
Đầu tiên ta xét trong 1 phân tử $Fe_3O_4$
1 phân tử $Fe_3O_4$ được câu tạo bởi 3 nguyên tử Fe và 4 nguyên tử O
Suy ra trong 1 phân tử $Fe_3O_4$ có :
$n_{Fe} = 3n_{Fe_3O_4}$
+) Trường hợp 2 :
Suy ra trong 3 phân tử $Fe_3O_4$ có :
$n_{Fe} = 3(3n_{Fe_3O_4}) = 9n_{Fe_3O_4}$
Bài 2:
nH2= 1,568/22,4=0,07(mol)
PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2
0,07_____0,14______0,07___0,07(mol)
=> mMg=0,07.24=1,68(g)
=>%mMg= (1,68/3).100=56%
=>%mCu=100% - 56%=44%
Ví dụ 1: Trong 250 ml dd có hòa tan 16g CuSO4 - Copper Sulphate
a) Tính số mol chất tan Copper Sulphate?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch trên?
\(a)n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\\ b)C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
Câu 33: Tính khối lượng Al2O3 biết số mol Al có trong hợp chất là 0,6 mol? có bạn nào chỉ cách giải chi tiết đc ko và cách tìm số mol của O
a. 30,6 gam
b. 31 gam
c. 29 gam
d. 11,23 gam
trong 1 mol \(_{AI_2O_3}\) có 2 mol nguyên tố AI
Mà số mol AI trong hợp chất là 0,6 mol => \(n_{AI203}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng \(AI_2O_3\) là: \(m_{AI203}\)=0,3.(27.2+16.3)=30,6 g
Vậy chọn A
Trong 1 mol Al2O3 có 2 mol nguyên tố Al
Mà số mol Al có trong hợp chất là 0,6 mol → nAl2O3 = 0,3 (mol)
Khối lượng Al2O3 là: mAl2O3 = 0,3.(27.2+16.3) = 30,6 g
Lấy các ví dụ ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất và giải thích?
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
+) Không nên đổ nước đầy ấm khi đun nước vì khi nước nở ra sẽ trào ra ngoài.
+)Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
Sự nở vì nhiệt của chất rắn:
+)Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
+)Người ta lợp mái tôn có gợn sóng vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ , mái tôn sẽ nở ra nếu như mái tôn thẳng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn có hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích giản nở.
Sự nở vì nhiệt của chất khí:
+)Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra và đẩy nắp lên.
+)Vào mùa hè, không nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.
ví dụ như cái quốc vậy
muốn có một cái quốc hoàn hảo thì ta cũng ứng dụng sự nở nhiệt của chất rắn khi chế tạo :
đầu tiên ta sẽ nung nóng lưỡi quốc lên và đóng vào cái cuốc chờ cho nguội hoặc bỏ vào nước mát thì sẽ sử dụng được .
đăng kí kênh của V-I-S nha !