Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Minh Hieu
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 21:44

tham khảo:

+ Khi gầu còn ở dưới nước, gầu nước chịu tác dụng của ba lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống dưới.
Lực đẩy Ac-si-met hướng từ dưới lên.
Lực căng dây dưới từ dưới lên (lực này do lực kéo của tay truyền đến).

+ Khi gầu nước ở trong không khí, gầu nước chịu tác dụng của hai lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống.
Lực căng dây hướng từ dưới lên.

Từ đó, dễ thấy rằng khi kéo gầu nước trong nước sẽ dễ hơn khi kéo trong không khí.

hùng
25 tháng 10 2021 lúc 21:43
Khi gầu còn ở dưới nước, gầu nước chịu tác dụng của ba lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống dưới.
Lực đẩy Ac-si-met hướng từ dưới lên.
Lực căng dây dưới từ dưới lên (lực này do lực kéo của tay truyền đến).Khi gầu nước ở trong không khí, gầu nước chịu tác dụng của hai lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống.
Lực căng dây hướng từ dưới lên.
Thiên Mun
Xem chi tiết
Hà Hiển Hy
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 4 2021 lúc 12:27

Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì.

A. khối lượng của tảng đá thay đổi

B. khối lượng của nước thay đổi

C. lực đẩy của nước

D. lực đẩy của tảng đá

Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì :

A. khối lượng của tảng đá thay đổi

B. khối lượng của nước thay đổi

C. lực đẩy của nước

D. lực đẩy của tảng đá

Trần Thảo Nguyên
13 tháng 4 2021 lúc 13:15

C

Dương Hải Băng
Xem chi tiết
Đức Minh
21 tháng 12 2016 lúc 11:45

Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.

Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.

a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).

Không thể tạo được áp suất như trên.

Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.

Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B

Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.

 

tâm phùng
Xem chi tiết
tieuthuxinhdep
Xem chi tiết
thám tử
27 tháng 9 2018 lúc 14:45

Vì khi gàu nước ở dưới nước ta sẽ được lợi về lực nhờ lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên gàu nước, khi lên khỏi mặt nước gàu nước không chịu lực đấy Ác-si-mét nữa nên nặng hơn.

Tran Van Phuc Huy
3 tháng 10 2018 lúc 17:08

Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước

Trả lời:

-Khi kéo gàu nước lúc còn ở dưới nước lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên đáy gầu làm trọng lượng của gàu nước giảm xuống nên kéo dễ dàng

-Khi kéo gàu nước lên khỏi mặt nước ta vừa phải kéo trọng lượng của gầu nước và lượng nước có trong gầu nên rất khó khăn.

Vậy kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước

Nguyễn Cao Triệu Vy
3 tháng 10 2018 lúc 18:41

Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước

Trả lời:

-Khi kéo gàu nước lúc còn ở dưới nước lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên đáy gầu làm trọng lượng của gàu nước giảm xuống nên kéo dễ dàng

-Khi kéo gàu nước lên khỏi mặt nước ta vừa phải kéo trọng lượng của gầu nước và lượng nước có trong gầu nên rất khó khăn.

Vậy kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước

nut0w0
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
13 tháng 4 2023 lúc 21:46

tóm tắt

P=50N

h=10m

_________

A=?

Công của lực kéo là:

\(A=F.s=P.h=50.5=250\left(J\right)\)

Vậy công của lực kéo là 250J

Chọn D

(sao đơn vị của công suất(W) mà đề bài lại cho tính công(J) vậy bạn)

Minh Phương
13 tháng 4 2023 lúc 21:50

D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2017 lúc 13:23

D

Công thực hiện A = F.s = 60.6 = 360J.

Công suất cùa lực kéo là P = 360/30=12W

Ánh Nguyệt
1 tháng 5 2021 lúc 14:09

đáp án đúng B 

công người đó thực hện là

A = F.s=60.6=360J 

cộng suất của lực kéo là 

P=A/t=360/0.5=720W 

ThanhSungWOO
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 22:57

\(A=Fh=5\cdot10\cdot10=500\left(J\right)\)

<Lộn môn gòi>

Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 4:48

Ta có:

P=F=mg=5.10=50 N

⇒ A=F.S=50.10=500 J