Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Meai
Xem chi tiết
^($_DUY_$)^
30 tháng 4 2022 lúc 13:19

\(j,\left(\dfrac{-1}{2}\right)^3:1\dfrac{3}{8}-25\%\left(-6\dfrac{2}{11}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{8}:\dfrac{11}{8}-\dfrac{1}{4}.\dfrac{-68}{11}\)
\(=\dfrac{-1}{11}-\dfrac{-17}{11}\)
\(=\dfrac{16}{11}\)

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 8 2021 lúc 23:16

Bài 4:

a. ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ x-1\neq 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x\neq 3\end{matrix}\right.\)

b. \(B=\frac{x-3}{\frac{x-1-2}{\sqrt{x-1}+\sqrt{2}}}=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)

\(x=4(2-\sqrt{3})\Rightarrow x-1=7-4\sqrt{3}=(2-\sqrt{3})^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{x-1}=2-\sqrt{3}\Rightarrow B=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}=2-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

c.

$\sqrt{x-1}\geq 0$ với mọi $x\geq 1; x\neq 3$

$\Rightarrow B=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\geq \sqrt{2}$

Vậy $B_{\min}=\sqrt{2}$ khi $x=1$

Akai Haruma
11 tháng 8 2021 lúc 23:18

Bài 5:
\(C=\frac{x-2\sqrt{xy}+y+4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\frac{\sqrt{xy}(\sqrt{x}-\sqrt{y})}{\sqrt{xy}}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-(\sqrt{x}-\sqrt{y})=(\sqrt{x}+\sqrt{y})-(\sqrt{x}-\sqrt{y})\)

\(=2\sqrt{y}\) vẫn phụ thuộc vào biến $y$ bạn ạ. Bạn xem lại đề.

Akai Haruma
11 tháng 8 2021 lúc 23:22

Bài 6:

a. ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 4$

\(D=\left[\frac{\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}-\frac{2(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}+\frac{\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}\right]:\frac{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)+10-x}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{-6}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}:\frac{6}{\sqrt{x}+2}=\frac{-6}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}+2}{6}=\frac{1}{2-\sqrt{x}}\)

b.

Để $D>0\Leftrightarrow \frac{1}{2-\sqrt{x}}>0$

$\Leftrightarrow 2-\sqrt{x}>0$

$\Leftrightarrow 2>\sqrt{x}$

$\Leftrightarrow 0\leq x< 4$

Kết hợp với đkxđ suy ra $0\leq x< 4$

 

Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 10 2021 lúc 8:17

câu 5: 

x=3,6

y=6,4

câu 6: chụp lại đề

câu 7:

a)ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(3\sqrt{x}=\sqrt{12}\\ \Rightarrow9x=12\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

b) ĐKXĐ: \(x\ge6\)

\(\sqrt{x-6}=3\\ \Rightarrow x-6=9\\ \Rightarrow x=15\)

ILoveMath
26 tháng 10 2021 lúc 8:19

Câu 5: 

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}\\ \Rightarrow BC=10\)

Áp dụng HTL ta có: \(x.BC=AB^2\Rightarrow x.10=6^2\Rightarrow x=3,6\)

Áp dụng HTL ta có: \(x.BC=AC^2\Rightarrow x.10=8^2\Rightarrow x=6,4\)

vuongnhatbac
Xem chi tiết
angela nguyễn
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
2 tháng 3 2023 lúc 20:00

Bài 3.

a. Ta có: \(CK=BK\left(gt\right)\Rightarrow OK\perp BC\) 

Ta có: \(\widehat{OIC}=90^o\) 

           \(\widehat{OKC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OIC}+\widehat{OKC}=90^o+90^o=180^o\)

`=>` Tứ giác CIOK nội tiếp đường tròn

b. Xét \(\Delta AID\) và \(\Delta CIB\), có:

\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{ADI}=\widehat{CBI}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\) )

Vậy \(\Delta AID\sim\Delta CIB\) ( g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}\)

\(\Leftrightarrow IC.ID=IA.IB\)

c. Kẻ \(DM\perp AC\)

Ta có: \(\widehat{ACB}=90^o\) ( góc nt chắn nửa đtròn )

`->` Tứ giác DMCK là hình chữ nhật

\(\rightarrow DK\perp BC\)

Mà \(OK\perp BC\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm D,O,K thẳng hàng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:52

Bài 4:

a: góc ABM=góc ASB=1/2*sđ cung AB=1/2*180=90 độ

b: góc ABN=1/2*sđ cung AN

góc SBN=1/2*sd cung SN

mà AN=SN

nên góc ABN=góc SBN

=>BN là phân giác của góc ABS

Vì NA=NS

mà OA=OS
nên ON là trung trực của AS

=>ON vuông góc AS

=>ON//SB

c: Xét tứ giác MIOB có

góc OIM+góc OBM=180 độ

=>MIOB là tứ giác nội tiếp

Hika Official
Xem chi tiết
Quảng Nguyễn
6 tháng 4 2022 lúc 21:20

a) Xét ∆ ABM(<A=90°(gt)) và ∆NDM(<N=90°(gt)), ta có:
<BMA=<DMN( đối đỉnh)
BM=DM(gt)
⟹∆ABM=∆NDM(c.h=g.n)
b) Ta có: 
<ABM=<MDN(Vì ∆ABM=∆NDM(CM ở a))
mà <ABM=<CBM(gt)
⟹<MDN=<CBM
⟹∆EBD cân tại E
⟹ BE=DE
c)Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABC(<A=90°(gt)), ta có:
   BC2=AB2+AC2
⟹AB2=BC2-AC2=152-122=225-144=81
⟹AB=√81=9cm
mà AB=DN(Vì ∆ABM=∆NDM(CM ở a))
⟹AB=DN=9cm

Nguyễn Xuân Trường
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 6 2021 lúc 9:33

Theo đề ra : A3 + G3 = 3,5 % = 0,035 

A3 + G3 = (A + G)[(A + G)2-3AG ] = 0,035 (1)

Trong đó A + G = 50% = 0,5 (2)

Thay (2) vào (1) ta có : 

0,5.[(0,5)2-3AG] = 0.035 => AG = 0,06 

A và G là nghiệm của pt : x2 - 0,5x + 0,06 = 0

=> x1 = 0,3 (tm) và x2 = 0,2 (tm) 

Vậy A =T = 30% và G = X = 20%

Tổng số liên kết H của gen là : 

2A + 3G = 1040 

\(\Leftrightarrow\)2.30%N + 3.20%N = 1040 

\(\Rightarrow\)N = \(\dfrac{1040}{120\%}\)\(=\dfrac{2600}{3}\left(ktm\right)\)=> Không có giá trị thoả mãn đề bài

Đạt Trần
26 tháng 6 2021 lúc 8:42

Đề sai phải bạn ạ

An Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2022 lúc 18:43

Bài 2: 

a: \(f\left(x\right)=-9x^3-2x^2+6x-3\)

\(G\left(x\right)=9x^3-6x+53\)

b: \(H\left(x\right)=9x^3-6x+53-9x^3-2x^2+6x-3=-2x^2+50\)

c: Đặt H(x)=0

=>2x2-50=0

=>x=5 hoặc x=-5

Nhi Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 8 2021 lúc 20:38

\(\dfrac{2A}{2A+16.5}=\dfrac{43,66}{100}\)

=> \(200A=43,66.\left(2A+16.5\right)\)

=> \(200A-87,32A=3492,8\)

=> \(112,68A=3492,8\)

=> A= 31 

 

Nhi Thảo
3 tháng 8 2021 lúc 20:30

Cái đó là tìm ra A là bn ạ

Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết