Những câu hỏi liên quan
Phạm Lan
Xem chi tiết
😈tử thần😈
6 tháng 5 2021 lúc 22:02

câu 3 Gọi vận tốc ban đầu là x(x>0)km/h

vân tốc tăng thêm khi đi 100km là x+10 km/h

thời gian đi hết 100km là \(\dfrac{100}{x}h\)

thời gian đi hết quãng đường còn lại là \(\dfrac{220-100}{x+10}h\)

vì tổng tg đi hết quãng đường AB là 4h nên ta có pt

\(\dfrac{100}{x} \)+\(\dfrac{220-100}{x+10}\)=4 

giải pt x=50

vậy vận tốc ban đầu đi là 50 km/h

Kiều Vũ Linh
7 tháng 5 2021 lúc 10:27

Gọi x (km/h) là vận tốc ban đầu của ô tô (x > 0)

\(\Rightarrow\) x + 10 (km/h) là vận tốc lúc sau của ô tô

Thời gian đi 100 km đầu là: \(\dfrac{100}{x}\) (h)

Thời gian đi hết quãng đường còn lại là: \(\dfrac{220-100}{x+10}=\dfrac{120}{x+10}\) (h)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(\dfrac{100}{x}+\dfrac{120}{x+10}=4\)

\(\Leftrightarrow100\left(x+10\right)+120x=4x\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow100x+1000+120x=4x^2+40x\)

\(\Leftrightarrow4x^2+40x-220x-1000=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-180x-1000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-45x-250=0\)

\(\Delta=\left(-45\right)^2-4.1.\left(-250\right)=3025\)

\(\Rightarrow\Delta=55\)

\(x_1=\dfrac{-\left(-45\right)+55}{2.1}=50\) (nhận)

\(x_2=\dfrac{-\left(-45\right)-55}{2.1}=-5\) (loại)

Vậy vận tốc ban đầu của ô tô là 50 km/h

Trí Giải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:20

b: \(=3-\sqrt{5}+4-\sqrt{5}=7-2\sqrt{5}\)

Trí Giải
Xem chi tiết

C1: PTBĐ chính: Nghị luận

C2: Theo tác giả, ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời mất hết ý nghĩa.

C3: Lời dẫn trong đoạn hai là lời dẫn gián tiếp "Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thể làm"

Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 5 2023 lúc 6:46

\(\text{I. Trắc nghiệm}\)

Câu 1: D

Câu 2: D

Câu 3: Động lượng của hòn đá:

\(p=m\cdot v=3.10=30kg.m/s\)

⇒ A

Câu 4: Khối lượng của vật:

Ta có tại vị trí cân bằng: \(P=F\)

\(\Leftrightarrow mg=k\Delta l\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{k\Delta l}{g}\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{100.0,1}{10}=1kg\)

⇒ B

Câu 5: Độ cao thế năng bằng 4 lần động năng:

\(W=W_d+W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_0=W_d+\dfrac{1}{4}W_d\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_0=\dfrac{5}{8}mv^2\)

\(\Leftrightarrow v^2_0=\dfrac{5}{4}v^2\)

\(\Leftrightarrow v^2=80\Leftrightarrow v=\sqrt{80}=4\sqrt{5}m/s\)

⇒ A

Câu 6: A

Câu 7: \(m=4t=4000kg,v=54km/h=15m/s\)

Động năng của ô tô:

\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.4000.15^2=450000J=450kJ\)

⇒ D

Câu 8: Khi kéo vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, phản lực có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng (vuông góc với độ dịch chuyển) nên phản lực không sinh công

⇒ C

Câu 9: D

Câu 10: Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật:

\(\Delta p=F.\Delta t\)

Ta có: F - ở đây chính là trọng lượng của vật \(P=mg\)

\(\Rightarrow\Delta p=mg\Delta t=3.9,8.2=58,8kg.m/s\)

Câu 11: B

Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 5 2023 lúc 17:59

Bạn đăng câu hỏi lên 

Yến Trịnh
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
16 tháng 12 2022 lúc 21:09

loading...

Trần Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 18:47

4:

a: \(\dfrac{31}{23}-\left(\dfrac{7}{32}+\dfrac{8}{23}\right)\)

\(=\dfrac{31}{23}-\dfrac{7}{32}-\dfrac{8}{23}\)

\(=1-\dfrac{7}{32}=\dfrac{25}{32}\)

b: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}\right)-\left(\dfrac{79}{67}-\dfrac{28}{41}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}-\dfrac{79}{67}+\dfrac{28}{41}\)

\(=\dfrac{1}{3}+1-1=\dfrac{1}{3}\)

c: \(\left(-30,75\right)+\left(\dfrac{31}{10}-69,25\right)-\left(-6,9\right)\)

\(=-30,75+3,1-69,25+6,9\)

=10-100

=-90

d: \(\left(-34,5\right)\cdot\dfrac{11}{25}-65,5\cdot\dfrac{11}{25}\)

\(=\dfrac{11}{25}\left(-34,5-65,5\right)\)

\(=\dfrac{11}{25}\cdot\left(-100\right)=-44\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{1}{6}-0,4\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2-3+6}{12}=\dfrac{5}{12}\)

b: \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{1}{6}-\left(-0,5\right)^3\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{32+12+9}{72}=\dfrac{53}{72}\)

Khánh Ngọc Trần Thị
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 12 2021 lúc 16:53

1 D

2 A

3 C

4 D

5 A

6 B

7 B

8 A

9 C

10 A

15 C

16 A

17 C

18 A

19 A

20 D

Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 22:53

a: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

CH//BD

Do đó: BHCD là hình bình hành

T-Tlinh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 3 2022 lúc 9:21

undefined

undefined

 

nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 9:23

Câu 1.

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}16a+30b=4,6\\a+2b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1\cdot16}{4,6}\cdot100\%=34,78\%\)

\(\%m_{C_2H_6}=100\%-34,785=65,22\%\)

Buddy
6 tháng 3 2022 lúc 9:26

undefined

Buddy đã xóa