Câu 2: Lập CTHH của các hợp chất sau:
a/ Hợp chất A có PTK là 164 và có : 42,07%Na ; 18,9%P ; 39,03%O
b/ Hợp chất B có : 24,7% K ; 34,8% Mn ; 40,5% O
Tìm CTHH của hợp chất có 24,39% mCanxi, 17,07% là nitơ còn lại là ôxi
a, PTK của hợp chất=164
b, Không biết PTK của h/c
a/ Đặt công thức của hợp chất là CaxNyOz
mCa = \(\frac{164\times24,39}{100}=40\left(gam\right)\)
=> nCa = \(\frac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
mN = \(\frac{164\times17,07}{100}=28\left(gam\right)\)
=> nN = \(\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)
mO = 164 - 40 - 28 = 96(gam)
=> nO = \(\frac{96}{16}=6\left(mol\right)\)
=> x : y : z = 1 : 2 : 6
=> Công thức hóa học của hợp chất: Ca(NO3)2
b/ Khi chưa biết PTK của hợp chất:
=> %O = 100% - 29,34% - 17,07% = 53,59%
=> x : y : z = \(\frac{\%Ca}{40}:\frac{\%N}{14}:\frac{\%O}{16}\)
=> x : y : z = 0,006 : 0,012 : 0,036
=> x : y : z = 1 : 2 : 6
=> Công thức hóa học: Ca(NO3)2
Câu 5: Khí B có công thức dạng chung là R2H4. Biết khí B nặng bằng khí nitơ. Hãy xác định công thức hoá học của khí B.
Câu 6: Tính x và viết lại CTHH của các hợp chất sau:
a/ Hợp chất Fex(SO4)3 có PTK = 400 đvC
b/ Hợp chất ZnOx có PTK = 81 đvC
c/ Hợp chất Al(NO3)x có PTK = 213 đvC
(Cho biết: Cu = 64, S = 32, O = 16, H =1, C = 12, Mg = 24; Al = 27, N = 14)
Câu 5:
\(M_B=14.2=28(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_R+4=28\\ \Rightarrow M_R=12(g/mol)(C)\\ \Rightarrow CTHH_B:C_2H_4\)
Câu 6:
\(a,\Rightarrow 56x+(32+16.4).3=400\\ \Rightarrow 56x+288=400\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2(SO_4)_3\\ b,\Rightarrow 65+16x=81\\ \Rightarrow x=1\\ \Rightarrow CTHH:ZnO\\ c,\Rightarrow 27+(14+16.3)x=213\\ \Rightarrow 27+62x=213\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:Al(NO_3)_3\)
BT6:Hợp chất B tạo bởi 2 nguyên tố Fe và O.Biết phân tử chất B gồm 7 nguyên tử và nặng bằng 7,5 lần phân tử khí Oxi.Hãy lập CTHH của B
BT7:Hợp chất B có CTHH dạng Alx(SO4)y .Biết phân tử chất B có 17 nguyên tử và PTK=342đvC.Hãy lập CTHH của B
Bài tập 6: Sửa đề 7,25 lần em nhé!
Đặt CTTQ: FexOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: PTK(FexOy)= x.NTK(Fe)+ y.NTK(O)
<=> 7,25.PTK(O2)=56x+16y
<=>7,25.32=56x+16y
<=>56x+16y=232 (1)
Mặt khác vì hợp chất 7 có 7 nguyên tử nên ta có pt:
(2) x+y=7
Từ (1), (2) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y=232\\x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
=> CTHH hợp chất B cần tìm là Fe3O4.
Bài tập 7:
Ta có: PTK(Alx(SO4)y)=342
<=>27x+96y=342 (1)
Mặt khác hợp chất B có 17 nguyên tử nên ta có pt:
x+5y=17 (2)
Từ (1),(2) ta sẽ lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+96y=342\\x+5y=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy hợp chất B cần tìm có CTHH là Al2(SO4)3
Tìm CTHH của hợp chất dựa vào PTK
4.1. Một oxit có công thức dạng N2Ox và có PTK bằng 108 đvC. Xác định CTHH của oxit.
4.2. Một hợp chất A có công thức dạng NaxCO3 và có PTK bằng 106 đvC. Xác sđịnh CTHH của A.
ta có: \(PTK_{N_2O_x}=2.14+16.x=108\\ \Rightarrow28+16x=108\\x=5 \)
Vậy CTHH của hợp chất là N2O5
4.1
ta có:
\(2N+xO=108\)
\(2.14+xO=108\)
\(28+x.16=108\)
\(x.16=108-28\)
\(x.16=80\)
\(x=\dfrac{80}{16}=5\)
\(\Rightarrow CTHH:N_2O_5\)
4.2
ta có:
\(x.Na+C+3O=106\)
\(x.23+12+3.16=106\)
\(x.23+60=106\)
\(x.23=106-60\)
\(x.23=46\)
\(x=\dfrac{46}{23}=2\)
\(\Rightarrow CTHH_A:Na_2CO_3\)
Câu 1: (M1) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết S hóa trị II.
K2S; MgS; Cr2S3 ; CS2 .
Câu 2: (M1) Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất gồm:
a) Fe (III) và nhóm OH
b) Zn (II) và nhóm PO4 (III)
Câu 3: (M1) Lập CTHH và tính PTK của hợp chất có phân tử gồm K, Ba, Al lần lượt liên kết
với:
a) Cl
b) nhóm (SO4 ).
Câu 4: (M1) Lập CTHH của các hợp chất sau:
a) Nhôm clorua do nguyên tố nhôm (III) và nguyên tố clo (I) tạo thành.
b) Kẽm (II) và nhóm PO4 (III)
Câu 5: (M2) Từ hóa trị của Cl trong hợp chất HCl hãy lập CTHH của 2 hợp chất do kim loại K,
Ca liên kết với Cl.
Câu 1 :
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV
Câu 2 :
a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$
b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
Câu 3 :
a)
$KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$
b)
$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$
Câu 4 :
a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$
Câu 5 :
Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị :
CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$
Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
a) H2S (34), NH3 (17), CH4 (16), HCl (36,5) và PH3 (34)
b) Na2O (62), CaO (56), Al2O3 (102), PbO2 (239), SO2 (64) và CO2 (44)
c) K2SO4 (174), Al(NO3)3 (213), Fe(OH)3 (107) và Ba3(PO4)2 (601)
a)
\(CTHH:H_2S\),\(NH_3,CH_4,HCl,PH_3\)
\(PTK_{H_2S}=2.1+1.32=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
b)
\(CTHH:Na_2O,CaO,Al_2O_3,PbO_2,P_2O_5\)
\(S\) và \(C\) bạn chưa cho hóa trị thì mình chưa làm nha!
\(PTK_{Na_2O}=2.23+1.16=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CaO}=1.40+1.16=56\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
c)
\(CTHH:K_2SO_4,Al\left(NO_3\right)_3,Fe\left(OH\right)_3,Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK_{K_2SO_4}=2.39+1.32+4.16=174\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
các ý còn làm tương tự
Lập CTHH của các hợp chất sau a) Al và O b) Fe (III) và (CO3) c) Na và (PO4)
Tính phân tử khối của các hợp chất vừa lậpđc
a, Al2O3
PTK\(Al_2O_3\) =27. 2 + 16.3 = 102 đvC
b, Fe2(CO3)3
PTK\(Fe_2\left(CO_3\right)_3\) = 56.2 + 12 . 3 + 16 . 9 = 292 đvC
c, \(Na_3PO_4\)
PTK\(Na_3PO_4\) = 23.3 + 31 + 16.4 = 164 đvC
Câu 1:
*Ta có: \(\overset{a-II}{MnO_2}\)
\(1.a=2.II\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{2.II}{1}=IV\)
Vậy Mn có hóa trị IV
*Ta có: \(\overset{a-II}{Na_2CO_3}\)
\(2.a=1.II\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{1.II}{2}=I\)
Vậy Na có hóa trị I.
Câu 2:
*Công thức dạng chung: \(\overset{II--II}{Ca_x\left(SO_4\right)_y}\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: \(x.II=y.II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH: \(CaSO_4\)
*Công thức dạng chung: \(\overset{II--I}{Ca_xCl_y}\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: \(x.II=y.I\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH: \(CaCl_2\).