Những câu hỏi liên quan
tn comh
Xem chi tiết
Rhider
28 tháng 12 2021 lúc 7:12

Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “” nghĩa  chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu : hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.

Bình luận (0)
lạc lạc
28 tháng 12 2021 lúc 7:15

TK:

Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: “Cái khó ló cái khôn”. Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. “Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “Ló” nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.

   Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.

=>   Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính “cái khó” (tức hoàn cảnh) đã quyết định “cái khôn" (tinh thần) của người ta

Bình luận (0)
demonzero
28 tháng 12 2021 lúc 13:57

Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: “Cái khó ló cái khôn”. Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. “Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “Ló” nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.

   Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.

=>   Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính “cái khó” (tức hoàn cảnh) đã quyết định “cái khôn" (tinh thần) của người ta

Bình luận (0)
Trâm Mỹ Phạm
Xem chi tiết
Ninh Dương Lan Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 12 2021 lúc 10:34

B

Bình luận (0)
N    N
28 tháng 12 2021 lúc 10:34
Bình luận (0)
꧁༺a̠i̠k̠a̠s̠t̠s̠u̠༻꧂
28 tháng 12 2021 lúc 10:36

Câu tục ngữ nào sau đây nói về lao động tự giác và sáng tạo

A. Đói cho sạch rách cho thơm

B. Cái khó ló cái khôn

C. Quân tử nhất ngôn

D. Năng nhặt chặt bị

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 1 2019 lúc 10:41

MB:

- Những khó khăn trong cuộc sống hạn chết việc phát huy khả năng của con người.

Câu tục ngữ “Cái khó bó cái khôn” đúc kết điều đó

- Câu tục ngữ trên có giá trị như thế nào, cần hiểu và vận dụng vào cuộc sống như thế nào cho đúng

TB:

- Giải thích câu tục ngữ:

    + Cái khó: khó khăn, trở ngại trong thực tế cuộc sống

    + Bó: sự trói buộc, kìm hãm

    + Cái khôn: sự sáng tạo, khả năng của con người

- Ý nghĩa câu tục ngữ: Những khó khăn trong cuộc sống thường hạn chế nhiều đến việc phát huy tài năng, sức sáng tạo của con người

- Câu tục ngữ có tính đúng đắn, cũng có mặt chưa đúng

    + Mặt đúng: quá trình vận động, phát triển của mỗi cá nhân thường chịu ảnh hưởng, tác động của hoàn cảnh khách quan

    + Mặt chưa đúng: bài học còn phiến diện, chưa đánh giá đúng mức vai trò sự vươn lên, bứt phá của con người trong khó khăn

- Bài học từ câu tục ngữ

    + Trước khi làm việc gì cần chú ý tới điều kiện khách quan bên ngoài, hạn chế bị phụ thuộc vào vấn đề đó

    + Hoàn cảnh nào cũng cần phải cố gắng, nỗ lực hết mình vượt qua khó khăn

KB

- Trước hoàn cảnh khó khăn cần phải nỗ lực khắc phục

- Có tâm thế sẵn sàng biến khó khăn thành động lực để rèn luyện bản lĩnh

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 5 2017 lúc 22:04

Lập dàn ý cho bài văn nghị luận với đề tài này

Dàn bài tham khảo:

a. Mở bài

Giới thiệu vấn đề: Trong cuộc sống, đôi khi những khó khăn của hoàn cảnh làm ảnh hưởng tới việc phát huy khả năng của con người. Vì thế, tục ngữ có câu: "Cái khó bó cái khôn”.

- Định hướng tư tưởng cho bài viết: Câu tục ngữ có những mặt đúng, có những mặt chưa đúng. Khi vận dụng câu tục ngữ vào thực tiễn cuộc sống cần có sự linh hoạt.

b. Thân bài

Ý 1. Giải thích ý nghĩa tục ngữ:

- "Cái khó": Những khó khăn thực tế cuộc sống như hoàn cảnh kinh tế eo hẹp, điều kiện làm việc thiếu thốn, môi trường sốne khắc nghiệt...

- "Cái khôn". khả năng suy nghĩ sáng tạo cũng như nhận thức đúng đắn về sự vật, sự việc, dự tính, phán đoán được hướng phát triển của vấn đề, đề ra những cách thức, giải pháp tốt để thực hiện công việc...

- "Cái khó bó cái khôn": "bó" là sự trói buộc, kìm hãm. Những khó khăn trong cuộc sống trói buộc khả năng nhận thức, suy nghĩ, sáng tạo,....của con người (giống như một số bạn học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập vậy).

Câu tục ngữ đúc rút một thực tế là: Những khó khăn trong cuộc sống hạn chế nhiéu đến việc phát huy tài năng, sức sáng tạo của con người. Bài học này có mặt đúng, có mặt chưa đúng:

- Mặt đúng: Con người bao giờ cũng chịu ảnh hưởng, tác động của hoàn cảnh (ít hay nhiểu). Chẳng hạn, những bạn có điều kiện thuận lợi như gia đình giàu có, thời gian nhiều, tài liệu đủ, thầy giỏi, bạn tốt.. .sẽ có thể học tốt hơn những bạn nhà nghèo, thời gian dành cho học tập ít. điều kiện lài liệu, thầy, bạn...cũng thiếu thốn.

- Mặt chưa đúng: Bài học mà câu tục ngữ nêu ra còn phiến diện, chưa đánh giá đúng mức vai trò của cá nhân trong việc vươn lên trên hoàn cảnh, thậm chí cải tạo hoàn cảnh. Bằng chứng là nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn vẫn học tốt, ngược lại nhiều bạn có điều kiện thuận lợi nhưng do ỷ lại nên vẫn học yếu.

Ý 2. Vận dụng câu tục ngữ vào thực tiễn cuộc sống, học tập:

- Trước khi làm bất kì một việc gì, cần tính đến những điều kiện khách quan, lường trước những khó khăn.

- Nhưng trong bất kì hoàn cảnh nào cũng phải đặt lên hàng đầu sự nỗ lực chủ quan, lấy ý chí và nghị lực vượt qua khó khăn làm tiền đề cho sự thành công.

c. Kết luận

Đánh giá chung: Hoàn cảnh khó khăn như những thách thức trên bước đường chinh phục. Khó khăn càng nhiều thì khi đạt tới đỉnh cao ta càng thấy giá trị của vinh quang. Câu tục ngữ giúp ta nhận thức được một thực tế nhưng hiểu cặn kẽ mọi mặt sẽ khiến ta không nản lòng.

Bình luận (0)
tn comh
Xem chi tiết
Ng Ngann
27 tháng 12 2021 lúc 22:47

Bạn Tham khảo:

Nếu có sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước thì ta cần làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả vì ta làm như thế thì mới có sự phát triển mới trong công nghiệp ví dụ như ta chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt mà không biết đến chất lượng sản phẩm mình làm ra có đảm bảo hay không, ta làm có hiệu quả thì công nghiệp mới có sự phát triển hiện đại, làm việc chăm chỉ mới tạo ra được những sản phẩm mới và phát triển hơn trong tương lai. Nên làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là rất quan trọng.

Bình luận (0)
Ng Ngann
27 tháng 12 2021 lúc 22:49

Câu tục ngữ " Cái khó ló cái khôn " có nghĩa:Trong việc khó ta nghĩ ra cách để hoàn thiện được công việc của mình.

   - Theo như bản thân hiểu được như vậy -

 

Bình luận (0)
demonzero
28 tháng 12 2021 lúc 13:59

TK 

a) Nếu có sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước thì ta cần làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả vì ta làm như thế thì mới có sự phát triển mới trong công nghiệp ví dụ như ta chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt mà không biết đến chất lượng sản phẩm mình làm ra có đảm bảo hay không, ta làm có hiệu quả thì công nghiệp mới có sự phát triển hiện đại, làm việc chăm chỉ mới tạo ra được những sản phẩm mới và phát triển hơn trong tương lai. Nên làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là rất quan trọng.

b)

Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: “Cái khó ló cái khôn”. Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. “Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “Ló” nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.

   Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.

=>   Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính “cái khó” (tức hoàn cảnh) đã quyết định “cái khôn" (tinh thần) của người ta

Bình luận (0)
cậu bebé
Xem chi tiết
Xuân Hà Hoàng
28 tháng 7 2021 lúc 16:19

Con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ.

Đúng / Sai

Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

Đúng / Sai

Thương người như thể thương thân.

Đúng / Sai

Thương nhau củ ấu cũng tròn.

Đúng/ Sai

Bình luận (1)
Băng Băng Phạm
Xem chi tiết

Những trường hợp sau đây, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là tục ngữ?

a/ Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa

=> Tục ngữ

b/ Xấu đều hơn tốt lỏi

=> Thành ngữ

c/ Con dại cái mang

=> Thành ngữ

d/ Giấy rách phải giữ lấy lề

=> tục ngữ

e/ Dai như đỉa đói

=> Thành ngữ

g/ Cạn tàu ráo máng

=> Tục ngữ

h/ Cái khó bó cái khôn

=> Thành ngữ

i/ Giàu nứt đố đổ vách

=> Tục ngữ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa