Bạn Tham khảo:
Nếu có sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước thì ta cần làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả vì ta làm như thế thì mới có sự phát triển mới trong công nghiệp ví dụ như ta chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt mà không biết đến chất lượng sản phẩm mình làm ra có đảm bảo hay không, ta làm có hiệu quả thì công nghiệp mới có sự phát triển hiện đại, làm việc chăm chỉ mới tạo ra được những sản phẩm mới và phát triển hơn trong tương lai. Nên làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là rất quan trọng.
Câu tục ngữ " Cái khó ló cái khôn " có nghĩa:Trong việc khó ta nghĩ ra cách để hoàn thiện được công việc của mình.
- Theo như bản thân hiểu được như vậy -
TK
a) Nếu có sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước thì ta cần làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả vì ta làm như thế thì mới có sự phát triển mới trong công nghiệp ví dụ như ta chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt mà không biết đến chất lượng sản phẩm mình làm ra có đảm bảo hay không, ta làm có hiệu quả thì công nghiệp mới có sự phát triển hiện đại, làm việc chăm chỉ mới tạo ra được những sản phẩm mới và phát triển hơn trong tương lai. Nên làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là rất quan trọng.
b)
Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: “Cái khó ló cái khôn”. Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. “Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “Ló” nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.
Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.
=> Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính “cái khó” (tức hoàn cảnh) đã quyết định “cái khôn" (tinh thần) của người ta