Những câu hỏi liên quan
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Đông Hải
13 tháng 12 2021 lúc 18:48

B

D

C

B

B

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
13 tháng 12 2021 lúc 18:49

B

D

C

B

B

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Đông Hải
13 tháng 12 2021 lúc 18:48

B

D

C

B

B

 

 

 

 

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
13 tháng 12 2021 lúc 18:51

Câu 42 . Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?

A. Lực lượng càng đông càng tốt.

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.

D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.

⇒ Đáp án:   B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông

Câu 43. Điền trang là gì?

A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.

B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.

C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.

D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.

⇒ Đáp án:  D. Là ruộng đất côn của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy

Câu 44. Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?

A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.

B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.

C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.

D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.

⇒ Đáp án:    C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.

Câu 45. Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.                 B. Khai thác vàng, đúc đồng.

C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.           D. Đúc tiền.

⇒ Đáp án:    B. Khai thác vàng, đúc đồng.

Câu 46. Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

A. Hình thư                            B. Hình luật                

C. Luật Hồng Đức                  D. Hoàng Việt luật lệ

⇒ Đáp án:     B. Hình luật

Bình luận (0)
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 8:35

Câu 41: B

Câu 42:C

Câu 43; D

Câu 50: C 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Đình Nghi
Xem chi tiết
Phương Dung
28 tháng 12 2020 lúc 11:14

Lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông là không cần phải có đông quân lính, chỉ cần có tài năng và tinh nhuệ.

Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
14 tháng 12 2021 lúc 21:33

A

Bình luận (0)
Luki
14 tháng 12 2021 lúc 21:33

a

Bình luận (0)
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 21:33

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tuyết Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Ngân
17 tháng 12 2016 lúc 18:20

Quân đội: Gồm cấm quân và quân ở các lộ

Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội

Củng cố quốc phòng: Quân lính được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên

Cứ tưởng giỏi, quân đông ở vùng hiểm yếu

Thực hiện chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông" để xây dựng khối đoàn kết toàn dân

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
17 tháng 12 2016 lúc 17:02

Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng như thế nào ?

Nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước : một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới ; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương : "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ỏ' các nơi này.

Vì sao lại thực hiện chủ trương " quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông " giải thích

Nước ta là 1 nước nông nghiệp → kết hợp kinh tế với quốc phòng

 


 

Bình luận (2)
Quang Nguyễn Tấn
Xem chi tiết
 tran dang khanh nhung
12 tháng 1 2022 lúc 10:31

Câu 1: Chủ trương xây dựng quân đội thời Trần

A.Chia quân đội thành bất kì

B. Chia thành cấm quân và quân ở lộ

C. Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông

D. Ngụ binh ư nông

Câu 2: Quân Mông Cổ xâm lược nước ta vào năm:

A. 1/1238

B. 1/1259

C. 1/1258

D.1/1288

Câu 3:Câu nói: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là của ai?

1. Trần Thủ Độ

2. Trần Khánh Dư

3. Trần Quốc Tuấn

4. D. Trần Nhật Duật

Câu 4: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ,tướng giặc nào đã chết tại trận?

A.Thoát Hoan

B.Toa Đô

C. Ô Mã Nhi

C.Cả ba

Bài tập 2: Nối cột A (tác phẩm ) với cột B(tác giả) sao cho chính xác

A (Tác phẩm) B(Tác phẩm)

1. Hịch tướng sĩ b.Trần Quốc Tuấn

2.Phò giá về kinh a. Trương Hán Siêu

3.Đại Việt sử kí c. Lê Văn Hưu

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Bình luận (0)
Hồ Linh
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 12:25

Vì:

- Nó xây dựng tinh thân đoàn kết giữa quân đội

- Quân đội thường xuyên được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ

Bình luận (0)
Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 21:21

Tham khảo

 

-"Ngụ binh ư nông" có nghĩa là gửi binh ở nônggửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.

-Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

Bình luận (0)
không có gì
9 tháng 11 2021 lúc 21:23

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

Bình luận (0)