Pls giúp em
giúp em pls
pls giúp em em ko biết làm dạng xy:<<
\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\sqrt{y}}=\dfrac{\sqrt{xy}+y}{y}\)
Giúp em bài 15 pls!!!!!!
giúp em đi mà pls nhanh nha
Danh từ: mùa hè, rau muống, hoa rau muống
Động từ: mọc
Tính từ: xanh mơn mởn, tím lấp lánh
danh từ:mùa hè,rau muống,hoa rau muống
động từ:mọc
tính từ:xanh,mơn mởn,tím,lấp lánh
giúp em bài 4 với ạ. Pls
Giúp em vs pls
Trả lời đc hết em tặng 300 coin
Bài 7:
Đặt CTTQ muối sắt clorua là FeClx (x: hóa trị Fe, x nguyên dương)
PTHH: FeClx + x AgNO3 -> Fe(NO3)x + x AgCl
A là AgCl => nAgCl=21,525/143,5=0,15(mol)
=> FeClx= (0,15.1)/x=0,15/x(mol)
=>M(FeClx)= 8,125 : (0,15/x)= 325/6x
Với x=1 => M(FeClx)=325/6 (loại)
Với x=2 => M(FeClx)= 325/3 (loại)
Với x=3 => M(FeClx)=162,5 (Nhận)
=> CTHH muối sắt clorua cần tìm là FeCl3.
Chúc em học tốt!
II Trắc nghiệm :
Câu 1 : B Khí hidro ít tan trong nước
Câu 2 : C Thể tích nước mới tạo thành giãn nở dột ngột , gây ra sự chấn động không khí do đó mà ta nghe được
Câu 3 : B Từ hai nguyên tử hidro và một nguyên tử oxit
Câu 4 : D MgO
Câu 5 : A nặng hơn không khí
Câu 6 : C Có chất rắn màu đỏ , có hơi nước tạo thành
Câu 7 : A Phản ứng thế là phản ứng hóa học xảy ra giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thế chỗ của nguyên tố khác trong hợp chất
Câu 8 : D Fe3O4 + H2 → Fe + H2O
Câu 9 : A Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Câu 29 : A HNO3
Câu 30 : B Natri hidrophotphat
Câu 31 : B sắt (III) hidroxit
Câu 32 : B 4 , 11 , 2 , 8
làm ơn giúp em được không ạ em đang cần gấp pls
Anh chị giúp em 🥺🙇🙏 pls
Giúp em câu 1b và câu 4 với ạ ,pls!!!!
1.
b, \(B=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{2\left(2+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+3\right)}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}\)
\(=4+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-3-2-\sqrt{2}\)
\(=-1\)
Bài 1:
b: Ta có: \(B=\dfrac{8+2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)
\(=2\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)-\sqrt{2}-3-2+\sqrt{2}\)
\(=4+2\sqrt{2}-5\)
\(=2\sqrt{2}-1\)
4.
a, ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)
\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\left[\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(1-x\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{x}-x\)
b, \(Q=\sqrt{x}-x=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)>0\)
\(\Leftrightarrow1-\sqrt{x}>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
Vậy \(0\le x< 1\)
c, \(Q=\sqrt{x}-x\)
\(=-\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}\)
\(=-\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow maxQ=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)