Những câu hỏi liên quan
Quyết Thân Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 11 2021 lúc 21:13

- Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\)

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)

+ Ko hiện tượng: \(Fe,Cu(I)\)

- Cho \((I)\) vào dd \(HCl\)

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Fe\)

+ Ko hiện tượng: \(Cu\)

\(PTHH:Al+NaOH+H_2O\xrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)

Bình luận (0)
Phan Lê Huy
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 1 2021 lúc 19:31

Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử

Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH

Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm

2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑

Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl

Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Cu không phản ứng.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 

Bình luận (0)
Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Gia Huy
13 tháng 11 2023 lúc 18:26

a.

Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.

- Cho tác dụng với dung dịch HCl loãng dư:

+ bột không tan là bột Ag.

+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Al.

+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu lục nhạt là Fe.

b.

Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.

- Cho tác dụng với dung dịch `H_2SO_4` đặc nguội.

+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu xanh lam là bột Cu.

+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Zn.

+ không hiện tượng là bột Al.

PTHH tự ghi nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Kim Ngân
Xem chi tiết
gfffffffh
2 tháng 2 2022 lúc 22:33

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Tấn Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 12 2022 lúc 16:34

Ta nhỏ axit H2SO4 :

Fe, Al td hết với axit , Cu ko td nên còn nguyên , ta vớt ra thu đc Cu nguyên chất

Fe+2HCl->FeCl2+H2

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

#CTV49

Bình luận (0)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 12 2021 lúc 19:44

3. Cho hỗn hợp bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm vào dung dịch FeCl2 dư

\(2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\)

Lọc bỏ dung dịch, chất rắn sau phản ứng là Fe tinh khiết

4. \(a.Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ b.Fe+H_2SO_{4\left(đ,nguội\right)}-/\rightarrow\\ c.2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\\ d.Fe+ZnSO_4-/\rightarrow\)

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2017 lúc 6:06

Dùng dung dịch kiềm (thí dụ NaOH) :

- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tác dụng với NaOH cho khí H 2  bay ra là Al.

2Al + 2NaOH + 2 H 2 O  → 2NaAl O 2 + 3 H 2

- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào cho khí  H 2  bay ra là Fe, còn Cu không phản ứng.

Fe + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2

Bình luận (0)
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 10 2023 lúc 21:09

Cho dung dịch NaOH vào 2 lọ : 

+ Tan và sủi bọt khí : Al

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

 Không hiện tượng : Mg

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
3 tháng 10 2023 lúc 21:12

Trích mẫu thử.

Cho \(NaOH\) vào mỗi mẫu.

Tan là \(Al\)

Không tan là \(Mg\)

\(PTHH:2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Dán nhãn. 

Bình luận (0)
Minh Phương
3 tháng 10 2023 lúc 21:18

Lấy 1 mỗi chất 1 ít cho vào từng mẫu thử tác dụng với dd HCl

- Nếu phản ứng xảy ra và có sự giảm đi của axit, tức là có sự tạo ra khí hiđro (H2), thì đó là magie.

PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

- Nếu phản ứng xảy ra và có sự giảm đi của axit, tức là có sự tạo ra khí hiđro (H2), thì đó là nhôm. 

PTHH: 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl+ 3H2 

Bình luận (2)