Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 4 2017 lúc 18:09

Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

Chọn: D.

Cường Mạnh
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
28 tháng 12 2021 lúc 13:35

D

Đặng Khánh Vinh
28 tháng 12 2021 lúc 13:36

D

Nguyễn Hà Minh Anh
Xem chi tiết
Dragon song tử
8 tháng 1 2017 lúc 19:13

Là khí quyển

trong bài kiểm tra 1 tiết của mk có câu này mk làm đúng đó

Trần Đăng Hiệu
8 tháng 1 2017 lúc 18:58

Khí Quyển

Khách vãng lai
8 tháng 1 2017 lúc 18:59

Khí quyển nha bạn thanks

Tuan Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 9:47

Sinh vật tồn tại ở A.Trên bề mặt trái đất B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyểnD.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển 

 

Sinh vật tồn tại ở

A.Trên bề mặt trái đất

B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá

C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển

D.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển

 

Ħäńᾑïě🧡♏
21 tháng 5 2021 lúc 9:51

D

Ngô Hồng Thảo Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị hằng
24 tháng 3 2016 lúc 19:11

chủ yếu từ biển và đại dương

Hồ Điệp Anh
24 tháng 3 2016 lúc 19:48

Chủ yếu từ các biển và đại dương nhé bạn! Sgk Địa lí 6

Ngọc Nguyễn Minh
24 tháng 3 2016 lúc 19:16

Chủ yếu từ biển và các đại dương lớn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 13:52

Tham khảo!

Tác hại của hiệu ứng nhà kính lên môi trường và trái đất:

- Biến đổi khí hậu: Mùa đông càng ẩm, mùa hè càng khô, hạn hán nặng, lượng mưa tăng,….

- Hiện tượng băng tan làm nước biển dâng khiến đất đai bị nhiễm mặn, chất lượng và số lượng nguồn nước ngọt dùng cho sinh hoạt của con người, cho nông nghiệp, công nghiệp bị ảnh hưởng, …..

- Nóng lên toàn cầu: Sa mạc ngày càng mở rộng, hệ sinh thái bị biến đổi, ….

Mai Trung Hải Phong (acc...
9 tháng 9 2023 lúc 17:21

Sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu đã kéo theo những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đến khí hậu và môi trường tự nhiên như những hiện tượng thời tiết cực đoan (lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, bão, lốc xoáy,…).

Sự nóng lên toàn cầu đã thay đổi hoàn toàn điều kiện sống của các loại sinh vật trên Trái đất, một số loại không thể thích nghi để phát triển được sẽ bị thu hẹp về số lượng hoặc tệ hơn là bị xóa sổ hoàn toàn.

Hiệu ứng nhà kính còn khiến mực nước biển dâng cao, khiến đất đai bị nhiễm mặn, dẫn đến chất lượng và số lượng nguồn nước ngọt dùng cho sinh hoạt của con người, cho nông nghiệp, công nghiệp bị ảnh hưởng. Ở một số nơi mưa nhiều gây ra lụt lội thường xuyên, khiến việc trồng trọt và nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn.

Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ của con người bị suy giảm. Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trước. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.

Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hiếu
27 tháng 2 2020 lúc 10:40

Chọn D

Khách vãng lai đã xóa
Duong Pham Thanh Trúc
2 tháng 5 2020 lúc 21:38

~~~~câu D bạn nhé ~~~ Qúa dễ

Khách vãng lai đã xóa
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
19 tháng 1 2019 lúc 14:20

hay

Ultra Instinct
19 tháng 1 2019 lúc 15:15

Đám mây sao bn hãy giải thích cụ thể giúp mink

I am Jungkook and V
19 tháng 1 2019 lúc 19:57

hay ghê!

Hawks
Xem chi tiết
TV Cuber
31 tháng 3 2022 lúc 19:24

REFER\

Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ: + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao. + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp. - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt TrờI

NGUYỄN♥️LINH.._.
31 tháng 3 2022 lúc 19:24

refer

Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ: + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao. + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp. - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.

Chuu
31 tháng 3 2022 lúc 19:25

THAM KHẢO:

- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời