Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2018 lúc 17:13

Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i

sdgfsgfg
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Đàm An Diên
8 tháng 10 2016 lúc 17:39

Câu 1

​Các trường hợp bắt buộc phải có:b,d,h

​Các trường hợp ko bắt buộc phải có:a,e,f,g

Câu 2

​Nếu-thì. Vì-nên. Tuy-nhưng. Hễ-thì. Sở dĩ-vì.

​Câu 3

​-Nếu chúng ta cố gắng thì chúng ta sẽ có nhiều hi vọng trong kì thi sắp tới.

-Vì trời mưa to nên đường trơn trượt.

​-Tuy nhà ngheo nhưng em vẫn cố gắng học tập.

-Hễ trời mưa to thì chúng ta ơ nhà.

-Sở dĩ lá rụng nhiều vìgios quá lớn.

Takanashi Rikka
7 tháng 10 2016 lúc 21:19

Câu 1:

Các trường hợp a, c, e, g, f không cần thiết sử dụng quan hệ từ.

Các trường hợp b, d, h cần phải sử dụng quan hệ từ.

Câu 2:

- Nếu - Thì

- Vì - Nên

- Tuy - Nhưng

- Hễ - thì

- Sở dĩ - vì

Câu 3

- Nếu trời mưa thì em không được đi chơi.

-

 

Takanashi Rikka
7 tháng 10 2016 lúc 21:21

Câu 1:

Các trường hợp a, c, e, g, f không cần thiết sử dụng quan hệ từ.

Các trường hợp b, d, h cần phải sử dụng quan hệ từ.

Câu 2:

- Nếu - Thì

- Vì - Nên

- Tuy - Nhưng

- Hễ - thì

- Sở dĩ - vì

Câu 3

- Nếu trời mưa thì em không được đi chơi.

- trời mưa nên đường trơn.

- Tuy rằng khắc giống nhưng chung một giàn.

- Hễ cóc nghiến răng thì trời đổ mưa.

- Sở dĩ hôm qua em không làm bài tập em bị ốm.

OvO Sơŋ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 12 2021 lúc 14:48

B
B
C

Nguyễn Minh Anh
2 tháng 12 2021 lúc 14:48

B

B

C

Hiền Nekk^^
2 tháng 12 2021 lúc 14:48

1.b

2.b

3.c

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 1 2019 lúc 5:33

a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ? : Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.

b) Vì sao trời đã tối mà em không về ? : Em không về vì lời hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.

c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì ? : Dấu ngoặc kép trong bài dùng để dẫn lời nói của em bé và bạn em bé.

d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ? : Không thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng và đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được vì trong câu có hai cuộc đối thoại. Cuộc đối thoại thứ nhất là cuộc đối thoại trực tiếp giữa em bé và nhân vật “tôi”. Những câu nói trong cuộc hội thoại này được đánh dấu bằng những dấu gạch ngang đầu dòng. Cuộc hội thoại thứ hai là cuộc hội thoại giữa em bé và bạn em trong câu chuyện mà em kể cho nhân vật “tôi’’ nghe, vì vậy phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời hội thoại trong cuộc hội thoại thứ nhất.

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
gudgrl_
4 tháng 8 2020 lúc 10:10

a) Khuôn mặt của cô gái (không bắt buộc)

b) Lòng tin của nhân dân (bắt buộc)

c) Cái tủ bằng gỗ anh vừa mới mua (không bắt buộc)

d) Nó đến trường bằng xe đạp (bắt buộc)

e) Giỏi về toán (không bắt buộc)

g) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây (bắt buộc)

h) Làm việc nhà (bắt buộc)

i) Quyển sách đặt trên bàn (không bắt buộc)

Khách vãng lai đã xóa
Trang
4 tháng 8 2020 lúc 10:12

Trả lời :

Các trường hợp không bắt buộc có quan hệ từ là : a , c , e , i .

Các trường hợp còn lại bắt buộc phải có quan hệ từ .

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Ninh Quang
11 tháng 8 2020 lúc 9:19

Các trường hợp ko bắt buộc quan hệ từ là :a ,c,e,i

Các trường hợp còn lại bắt buộc 

Khách vãng lai đã xóa
Duy
Xem chi tiết
︵✰Ah
29 tháng 11 2021 lúc 14:09

Bài khá dễ nên em dựa và ghi nhớ công thức này để làm bài nhé !!
 

Các cặp quan hệ từ thể hiện Nguyên nhân – Kết quả bao gồm:

Vì … nên…
Do … nên…
Nhờ … mà…

Các cặp quan hệ từ thể hiện Giả thiết – Kết quả, Điều kiện – Kết quả bao gồm:

Nếu … thì…
Hễ … thì…
Giá mà … thì …

Các cặp quan hệ từ thể hiện Tương phản, đối lập bao gồm:

Tuy … nhưng…
Mặc dù … nhưng…

Các cặp quan hệ từ thể hiện Tăng lên bao gồm:

Không những … mà còn…
Không chỉ … mà còn…

Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 1 2023 lúc 18:17

Chọn B nhé.

Giải thích:

- Câu A: quan hệ từ là "nếu"

- Câu B: Chỉ sử dụng mối quan hệ tăng tiến giữa các vế "càng ... càng"

- Câu C: quan từ là "mà"

- Câu D: quan hệ từ là "nên".

(Đa số những câu có dấu phẩy sẽ không có quan hệ từ)

Nhân2k9
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
27 tháng 11 2021 lúc 7:40

C

A

nguyễn thế hùng
27 tháng 11 2021 lúc 7:47

C

A