D . Nếu trời mưa thì đường ướt
- QHT : Nếu ....thì
D . Nếu trời mưa thì đường ướt
- QHT : Nếu ....thì
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
a) Khuôn mặt của cô gái
b) Lòng tin của nhân dân
c) Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
d) Nó đến trường bằng xe đạp
e) Giỏi về toán
g) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
h) Làm việc ở nhà
i) Quyển sách đặt ở trên bàn
Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ? *
A. Tôi với nó cùng chơi.
B. Trời mưa to và tôi vẫn đến trường.
C. Nó cũng ham đọc sách như tôi.
D. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt.
Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu: “Chiếc ô tô bị chết máy”? *
A. mất
B. hỏng
C. đi
D. qua đời
Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? *
A. đẹp – xấu
B. hiền – dữ
C. anh – em
B. rộng – hẹp
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có quân hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có ?
a, Khuôn mặt của cô gái
b, Lòng tin của nhân dân
c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
d, Nó đến trường bằng xe đạp
e, Giỏi về toán
g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
h, Làm việc ở nhà
i, Quyển sách đặt ở trên bàn
Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có?
a) Khuôn mặt của cô gái
b) Lòng tin của nhân dân
c) Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua
d) Nó đến trường bằng xe đạp
e) Giỏi về toán
g) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
h) Làm việc ở nhà
i) Quyển sách đặt ở trên bàn.
. Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi.
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Trời mưa rả rích. B. Một hồi còi.
C. Mùa xuân! D. Sài Gòn. 1972.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Mưa rất to
B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
C. Hoa sim !
D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?
"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)
A. Liệt kê, thông báo B. Xác định thời gian, nơi chốn
C. Gọi đáp D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 13: Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu
B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
D. Cả A,B và C
Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Từ ngữ có cấu tạo cố định B. Có tính hình tượng
C. Có tính cá nhân D. Có tính biểu cảm
Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng
C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh
D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
D. Là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?
A. Câu cảm B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi D. Câu kể
Câu 18: Điệp ngữ là gì?
A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết
B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết
C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết
D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết
Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn
D. Là những từ có nghĩa giống nhau
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy B. ba chấm C. gạch ngang D. gạch nối
Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?
A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau
D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau
Câu 1:
"Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang... Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng".
(Vũ Tú Nam)
Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên để thấy được những cảm nhận của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa xuân.
Câu 2 :
Nhà thơ Tố Hữu có đoạn thơ sau:
"Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa"
Em hãy làm rõ nội dung của đoạn thơ trên qua 3 tác phẩm sau đây: "Đêm nay Bác không ngủ" Minh Huệ , "Cảnh khuya" và "Rằm tháng riêng" Hồ Chí Minh
Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Giúp mik vs nha
-câu nào dưới đây không dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần:
A. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn
B. Tôi rất thích quyển sách bố tặng cho tôi nhân ngày sinh nhật
C. Chúng tôi đã làm xong bài tập thầy giáo giao hôm qua
D. Ông tôi đang đọc báo ngoài phòng khách