‘Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.’ Câu văn có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào?
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Phụ ngữ trong cụm danh từ.
D. Phụ ngữ trong cụm động từ.
Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ (phụ ngữ). Cho biết cụm CV ấy làm thành phần gì trong câu (trong cum từ):
Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật.
Giúp mik vs ạ!
Tìm cụm C_V mở rộng câu
a/ Xe này máy còn tốt lắm .
b/ Cha mẹ đến khiến nó vui mừng.
c/An khuôn mặt tròn trĩnh.
d/ Cái bàn học của tôi chân bị gãy.
e/ Tôi đã đọc xong quyển sách mẹ mua.
Biến đổi câu sau thành câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ
a)Tôi đã gặp bạn ấy.
b)cả lớp đã làm xong bài tập .
c)quyển họa báo rất đẹp
Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ của cụm từ trong các câu sau. Hãy cho biết cụm C – V đó làm thành phần gì hoặc phụ ngữ trong cụm từ nào?
a, Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi thường hay kể chuyện. Và tôi nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.
b, Ông lão cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.
c, Thầy giáo khen bài tập làm văn bạn Nam viết.
d, Quyển sách của tôi mua bìa rất đẹp.
e, Cái áo treo trên mắc giá rất đắt.
g, Bất cứ chuyến đò nào ông cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.
h, Chú khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí
GIÚP MÌNH VỚI NHA
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Nó rất thân ái bạn bè.
b) Nó rất thân ái với bạn bè.
c) Bố mẹ rất lo lắng con.
d) Bố mẹ rất lo lắng cho con.
e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
g) Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
h) Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
i) Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.
k) Tôi tặng anh Nam quyển sách này.
l) Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.
Chỉ ra câu chủ động, câu bị động trong các câu sau.
1. Ngôi nhà này được ông tôi xây từ ba mươi năm trước
2. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng.
3. Lam bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà.
4. Thầy hiệu trưởng là người đã xây dựng ngôi trường này từ những năm đầu kháng chiến chống Mĩ.
5. Mái nhà được họ làm bằng cỏ tranh và lá cọ.
6. Sáng sáng cô gái dắt chú chó đi dạo quanh bờ hồ.
7. Người ta dựng hàng rào chắn quanh cây cổ thụ đó.
8. Bèo bị gió đẩy trôi dạt vào bờ.
9.Gió đẩy bèo trôi dạt vào bờ.
10. Bèo được gió đẩy trôi dạt vào bờ.
Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ
a) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông
b) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy
c) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đó
d) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó
đ) Sương muối xuống nhiều. Lúa mới cấy có nguy cơ hỏng
Câu 2: Viết một đoạn văn, sử dụng câu có cụm C-V để mở rộng câu (ít nhất có 1 cụm C-V làm thành phần câu, 1 cụm C-V làm phụ ngữ) ( không dùng tài liệu trên mạng thì càng tốt nha)((( giới hạn chủ đề)
văn-7
mk sẽ tik pạn nào tl đúng nha