Phản ứng .............. là phản ứng đặc trưng của các phân tử có liên kết đôi, liên kết ba:
A.Thế B.Cộng C.Phân hủy D.Cháy
Phản ứng .............. là phản ứng đặc trưng của các phân tử có liên kết đôi, liên kết ba:
A.Thế B.Cộng C.Phân hủy D.Cháy
Viết các phương trình phản ứng đặc trưng của metan, etilen, axetilen , phản ứng cháy của metan , etilen , axetilen, phản ứng trùng hợp etilen Giúp mình với ạ mình đang cần gấp cảm ơn trước nha ;)
\(CH_4+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}CH_3Cl+HCl\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\\ CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\\ CH_4+2O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2+2H_2O\\ C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\\ 2C_2H_2+5O_2\xrightarrow[]{t^o}4CO_2+2H_2O\\ nCH_2=CH_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)
Câu 1. (2,5 điểm)
a) Viết công thức cấu tạo của CH4; C2H4. Nêu phản ứng đặc trưng của metan và viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Hãy kể ra những ứng dụng của metan.
Câu 2. (1,5 điểm) Có ba bình khí không màu: metan, etilen, hidro. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các bình khí trên.
Câu 3. (3 điểm) Cho 5,6 lít hỗn hợp Metan và Etilen (đo ở đktc) tác dụng với dung dịch Brom dư thấy khối lượng bình Brom tăng 4,2g.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp khí trên.
Cho biết: C = 12, H = 1, Br = 80, O = 16.
Câu 3.
\(n_{hh}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(n_{Br_2}=\dfrac{4,2}{160}=0,02625mol\)
\(\Rightarrow n_{etilen}=0,02625mol\Rightarrow n_{metan}=0,22375mol\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,02625}{0,25}=10,5\%\)
\(\%V_{CH_4}=100\%-10,5\%=89,5\%\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=2\cdot0,22375+3\cdot0,02625=0,52625\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=11,788l\)
Câu 1
Trong nhóm hidrocacbon sau, nhóm hidrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng?
A
C2H4, CH4 .
B
C2H4, C2H2 .
C
CH4, C2H2 .
D
C2H2, C2H6 .
Câu 2
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen ở đktc. Thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng ở đktc là ( biết rằng khí oxi chiếm 20% thể tích không khí)
A
5,6 lít; 28 lít.
B
16,8 lít; 84 lít.
C
16,8 lít; 336 lít.
D
5,6 lít; 112 lít.
Câu 3
Chất tham gia phản ứng thế với Cl2 trong diều kiện ánh sang có CTCT là:
A
CH2=CH2
B
CHCH
C
CH2=C=CH2
D
CH3–CH2–CH3
Câu 4
Dẫn khí etilen qua dung dịch Brom thấy dung dịch Brom mất màu. Phương trình hóa học được viết là:
A
CH2=CH2 + Br2 ® CH3–CHBr2
B
CH2=CH2 + Br2 ® CH2Br–CH2Br
C
CH2=CH2 + Br2 ® CH2=CHBr + HBr
D
CH2=CH2 + Br2 ® CH2–Br–Br–CH2
Câu 5
Tính chất hóa học chung của metan, etilen, axetilen là
A
phản ứng thế.
B
phản ứng cộng.
C
phản ứng cháy.
D
phản ứng trùng hợp.
Câu 6
Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là :
A
metan.
B
etan.
C
etilen.
D
axetilen.
Câu 7
Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8 gam brom trong dung dịch là:
A
0,7 gam.
B
1,4 gam.
C
2,8 gam.
D
14 gam.
Câu 8
Axetilen thường dùng làm nhiên liệu trong hàn cắt kim loại và trong công nghiệp vì
A
khi cháy tỏa nhiệt nhiều.
B
khi cháy không gây ô nhiễm môi trường.
C
giá thành thấp.
D
là nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên
Câu 9
Cần tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1 M để tác dụng tối đa với 0,224 lít axetilen ỏ điều kiện tiêu chuẩn?
A
100 .
B
5000 .
C
200.
D
2 .
Câu 10
Để đốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi ?Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
A
13,44.
B
6,72 .
C
67,2 .
D
22,4 .
Câu 1
Trong nhóm hidrocacbon sau, nhóm hidrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng?
A
C2H4, CH4 .
B
C2H4, C2H2 .
C
CH4, C2H2 .
D
C2H2, C2H6 .
Câu 2
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen ở đktc. Thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng ở đktc là ( biết rằng khí oxi chiếm 20% thể tích không khí)
A
5,6 lít; 28 lít.
B
16,8 lít; 84 lít.
C
16,8 lít; 336 lít.
D
5,6 lít; 112 lít.
Câu 3
Chất tham gia phản ứng thế với Cl2 trong diều kiện ánh sang có CTCT là:
A
CH2=CH2
B
CHCH
C
CH2=C=CH2
D
CH3–CH2–CH3
Câu 4
Dẫn khí etilen qua dung dịch Brom thấy dung dịch Brom mất màu. Phương trình hóa học được viết là:
A
CH2=CH2 + Br2 ® CH3–CHBr2
B
CH2=CH2 + Br2 ® CH2Br–CH2Br
C
CH2=CH2 + Br2 ® CH2=CHBr + HBr
D
CH2=CH2 + Br2 ® CH2–Br–Br–CH2
Câu 5
Tính chất hóa học chung của metan, etilen, axetilen là
A
phản ứng thế.
B
phản ứng cộng.
C
phản ứng cháy.
D
phản ứng trùng hợp.
Câu 6
Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là :
A
metan.
B
etan.
C
etilen.
D
axetilen.
Câu 7
Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8 gam brom trong dung dịch là:
A
0,7 gam.
B
1,4 gam.
C
2,8 gam.
D
14 gam.
Câu 8
Axetilen thường dùng làm nhiên liệu trong hàn cắt kim loại và trong công nghiệp vì
A
khi cháy tỏa nhiệt nhiều.
B
khi cháy không gây ô nhiễm môi trường.
C
giá thành thấp.
D
là nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên
Câu 9
Cần tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1 M để tác dụng tối đa với 0,224 lít axetilen ỏ điều kiện tiêu chuẩn?
A
100 .
B
5000 .
C
200.
D
2 .
Câu 10
Để đốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi ?Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
A
13,44.
B
6,72 .
C
67,2 .
D
22,4 .
Câu 1. B Câu 2. BCâu 3. DCâu 4. BCâu 5. CCâu 6. CCâu 7. BCâu 8. ACâu 9. ACâu 10. C
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
A phản ứng nung đá vôi
B phản ứng đốt cháy than
C phản ứng đốt cháy cồn
D phản ứng đốt cháy khí hydrogen
E nhiệt phân thuốc tím thu khí oxygen
F phân hủy nước oxy già
G dùng nhiệt để rèn thanh sắt thành cuốc, xẻng
Đun nóng m gam ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí etilen ( đo ở đktc, biết chỉ xảy ra phản ứng tạo etilen). Mặt khác nếu đun m gam ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1400C, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam ete ( biết chỉ xảy ra phản ứng tạo ete), giá trị của a là:
A. 4,6
B. 9,2
C. 7,4
D. 6,4
Phản ứng đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ có liên kết đơn C - C là?
A. Phản ứng cộng
B. Phản ứng cháy
C. Phản ứng trùng hợp
D. Phản ứng thế
I. Kiến thức cần nhớ
| Me tan |
| Etilen | Axetilen |
Công thức cấu tạo |
|
|
|
|
Đặc điểm cấu tạo của phân tử |
|
|
|
|
Phản ứng đặc trưng |
|
|
|
|
Ứng dụng chính |
|
|
|
|
Viết phản ứng minh hoạ:.....................
Tham khảo:
Metan:
(1) Công thức cấu tạo:
HIH−C−HIH
(2) Đặc điểm cấu tạo của phân tử:
Phân tử metan có 4 liên kết đơn.
(3) Phản ứng đặc trưng: Phản ứng thế
Ví dụ: CH4+Cl21:1−→asCH3Cl+HCl
(4) Ứng dụng chính:
- Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
- Dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.
Etilen
(1) Công thức cấu tạo:
H−C=C−HIIHH
(2) Đặc điểm cấu tạo của phân tử:
- Phân tử có 44 liên kết đơn C−HC−H và 11 liên kết đôi C=CC=C.
- Liên kết đôi C=CC=C này kém bền dễ bị đứt trong các phản ứng hóa học.
(3) Phản ứng đặc trưng: Phản ứng cộng
Ví dụ: C2H4+Br2→C2H4Br2
(4) Ứng dụng chính:
- Sản xuất nhựa: PE, PVC, ..
- Sản xuất axit axetic, rượu etylic, đicloetan
- Kích thích quả mau chính
Cho các loại phản ứng hóa học sau:
(1) phản ứng hóa hợp
(2) Phản ứng phân hủy
(3) Phản ứng oxi hóa – khử
Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào: Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng?
Phản ứng oxi hóa – khử:
CO + PbO → Pb + C O 2
Câu 26: Chọn nhận xét đúng
A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học
B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới
D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau
Câu 27: Phản ứng phân hủy là
A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS+H2
C. MgCO3 to→ MgO + CO2 D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O
Câu 28: Cho phản ứng
2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 Tổng hệ số sản phẩm là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 5
Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ B. 2H2O2 toà 2H2O + O2
C. 2KClO3 to,MnO2à 2KCl + 3O2 D. 2H2O toà 2H2 + O2
Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên
A. 38,678 g B. 38,868 g C. 37,689 g D. 38,886 g
Câu 26: Chọn nhận xét đúng
A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học
B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới
D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau
Câu 27: Phản ứng phân hủy là
A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS+H2
C. MgCO3 to→ MgO + CO2 D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O
Câu 28: Cho phản ứng
2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 Tổng hệ số sản phẩm là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 5
Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ B. 2H2O2 toà 2H2O + O2
C. 2KClO3 to,MnO2à 2KCl + 3O2 D. 2H2O toà 2H2 + O2
Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên
A. 38,678 g B. 38,868 g C. 37,689 g D. 38,886 g