Biết 2,24 lit khi CO2(đktc) tác dụng vừa hết với dd Ba(OH)20,5M,sản phẩm là BaCO3 và H2O
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng kết tủa thu được.
c, Tính thể tích của dd Ba(OH)2 đã dùng
Biết 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa hết với 200ml dd Ba(OH)2 sản phẩm BaCO3 và H2O .Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đả dùng , tính khối lượng chất kết tủa thu được
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\\ \Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\ m_{BaCO_3}=0,1\cdot197=19,7\left(g\right)\)
Biết 24,79 lít khí CO2 (Carbon dioxide) ở 25oC, 1 bar tác dụng vừa hết với 200 ml dd Ba(OH)2 (Barium hydroxide) sản phẩm là BaCO3 và H2O
a. Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đã dùng
b. Tính khối lượng chất kết tủa BaCO3 (Barium carbonate) thu được.
Câu 4: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm chỉ tạo muối trung hòa và nước.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng chất kết tủa thu được
c) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
\(a.n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\\ 0,1...........0,1.............0,1..........0,1\left(mol\right)\\ b.m_{kt}=m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\\ c.C_{MddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\\ n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,1mol\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1mol\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{20\%}\cdot100\%=49g\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{49}{1,14}=42,98ml\)
Câu 15: 6,72 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa hết với 600 ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. Tính khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ dd Ba(OH)2
Câu 16: trung hòa dd KOH 2M bằng 250 ml HCl 1,5
a) tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng
b) tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng
Câu 17: trộn 200ml dd FeCl2 0,15M với 300ml dd NaOH pư vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn :
a) viết phương trình phản ứng xảy ra
b) tính m
c) tính CM của các chất có trong dd sau khi lọc kết tủa ( coi V không đổi)
Câu 18: trung hòa dd KOH 5,6℅ (D= 10,45g/ml ) bằng 200g dd H2SO4 14,7℅.
a) tính thể tích dd KOH cần dùng
b) tính C℅ của dd muối sau phản ứng
Theo giả thiết ta có : nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
a) PTHH :
CO2+Ba(OH)2−>BaCO3↓+H2OCO2+Ba(OH)2−>BaCO3↓+H2O
0,3mol......0,3mol................0,3mol.........0,3mol
b) nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đã dùng là :
Câu 15:
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{BaCO_3}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaCO_3}=0,3\cdot197=59,1\left(g\right)\\C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
1. Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c. Tính khối lượng kết tủa thu được.
2. 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3.
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp đầu.
a. Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
2.
a, \(n_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: x 2x
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Mol: y 6y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
b, \(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)
c,
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: 0,05 0,05
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Mol: 0,1 0,2
\(m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_3}=0,1.162,5=16,25\left(g\right)\)
1.
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
Biết 2,479 lít khí CO2 (ở 25 °C, 1 bar) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O
a) Viết phương trình hóa học.
b) tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c) tính khối lượng chất kết tủa thu được.
Biết 2,479 lít khí co2(đkc), nhiệt độ 25 độ C, p=1bar tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch ba(oh)2, sản phẩm là baco3 và h2o
a) Tính Cm của dd Ba(oh)2
b) Khối lượng của Baco3
Bài 4: Biết 4,48 lit khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch
Ba(OH)2 sản phẩm sinh ra là BaCO3 và H2O.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
PTHH: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCO_3}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\\m_{BaCO_3}=0,2\cdot197=39,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)