Bài 1: Những lĩnh vực nào của con người cần thiết phải dùng bình đựng khí nén oxi để hô hấp?
Bài 2: Oxit của 1 nguyên tố hóa trị (II) chứa 20% oxi theo khối lượng. Xđ CTPT của oxit.
Oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất? Vì sao cá sống được trong nước? Những lĩnh vực hoạt nào của con người cần thiết phải dùng bình nén oxi để hô hấp?
- Oxi trong không khí là đơn chất.
- Cá sống được trong nước vì trong nước có hòa tan khí oxi.
- Những lĩnh vực hoạt động của của con người cần dùng bình nén oxi để hô hấp: thợ lặn, phi công vũ trụ, bệnh nhân khó thở,…
Oxit của 1 nguyên tố hóa trị (II) chứa 20% oxi theo khối lượng. Xác định CTPT của oxit
CTDC: MO
%O =20%
-->\(\frac{16}{16+M}.100\%=20\%\)
\(\rightarrow\frac{16}{16+M}=0,2\)
\(\rightarrow16=3,2+0,2M\rightarrow M=64\)
Vậy M là Cu
Oxit của nguyên tố hóa trị II chứa 20% oxi về khối lượng Tìm công thức của oxit đó
CTHH: AO
Có: \(\%O=\dfrac{16.1}{1.M_A+16.1}.100\%=20\%\)
=> MA = 64 (g/mol)
=> A là Cu
CTHH: CuO
gọi công thức là XO
=>%X=100-20=80%
Ta có :MXO=\(\dfrac{16}{20}\).100=80 g\mol
=>MX=80-16=64 đvC
=>X là đồng (Cu)
=>CTHH CuO
Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Nguyên tố đó là:
A. đồng
B. nhôm
C. canxi
D. magie
chọn A
Gọi công thức axit của kim loại hóa trị II, có dạng; RO.
Theo đề bài, ta có: %O = 16/(R+16) x 100% = 20%
R + 16 = 1600/20 = 80 → R = 64: đồng (Cu)
Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi về khối lượng. Công thức hóa học của oxit trên là
A.
CuO.
B.
CaO
C.
MgO
D.
FeO
Gọi CTHH là $R_2O_n$
Ta có : $\%O = \dfrac{16n}{2R + 16n}.100\% =2 0\%$
$\Rightarrow R = 32n$
Với n = 2 thì R = 64(Cu)
Vậy Chọn đáp án A
Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế oxit sắt từ bằng cách dùng Oxi oxi hóa Sắt ở nhiệt độ cao
a)Tính thành phần%theo khối lượng của nguyên tố Sắt có trong oxi sắt từ
b) Tính số gam không khí Oxi cần dùng để điều chế được 4,64 g oxit sắt từ?
c)Để điều chế được lượng Oxi nói trên cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO4 (coi như không có sự hao hụt trong quá trình điều chế ) ?
(Cho Fe = 56;O=16;K=39;Mn=55)
a.\(\%Fe=\dfrac{56.3}{56.3+16.4}.100=72,41\%\)
b.\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,04 0,02 ( mol )
\(m_{O_2}=0,04.32=1,28g\)
c.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,08 0,04 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=0,08.158=12,64g\)
Oxit của một nguyên tố có hóa trị (II) chứa 20% oxi ( về khối lượng). Công thức hóa học của oxit đó là:
A.CuO. B. FeO. C.CaO. D.ZnO
Tìm công thức đúng.
Công thức hóa học của oxit cần tìm là MO.
Khối lượng mol của MO = M + 16
Và trong 100g MO có 20g oxi.
Vậy M là kim loại Cu, công thức hóa học của oxit là CuO.
Oxit của một nguyên tố có hóa trị 2 chứa 20% oxi ( về khối lượng ) Tìm công thức hóa học của oxit đó .?
Oxit của nguyên tố hóa trị IIII chứa 20% oxi về khối lượng Tìm công thức của oxit đó