Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
9 tháng 6 2021 lúc 8:43

`a)ĐK:(x+1)(2x-6) ne 0`

`<=>(x+1)(x-3) ne 0`

`<=> x ne -1,x ne 3`

`b)C=(3x^2+3x)/((x+1)(2x-6))`

`=(3x(x+1))/((x+1)(2x-6))`

`=(3x)/(2x-6)`

`C=1`

`=>3x=2x-6`

`<=>x=-6(tm)`

Vậy `x=-6`

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
9 tháng 6 2021 lúc 15:56

a, ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

b, Với \(x\ne1;x\ne-1\)

\(B=\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\left[\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\dfrac{5}{x^2-1}\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =4\)

=> ĐPCM

Kiên NT
Xem chi tiết
Ntt Hồng
6 tháng 3 2016 lúc 14:36

ĐK: mẫu số khác 0 và 3 không chia hết cho n-2
tức n\(\ne\)2 và n-2 \(\ne\)3k (k\(\in\)Z) <=> n\(\ne\)3k+2 
Vậy, để A là phân số thì n\(\ne\)2  và  n\(\ne\)3k+2 (k\(\in\)Z).

Trần Thùy Dung
6 tháng 3 2016 lúc 14:42

Để A là phân số \(\Rightarrow n-2\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne2\)

Ntt Hồng chú ý: số nguyên cũng là phân số nhé

Vũ Thị Hải Yến
6 tháng 3 2016 lúc 15:00

n\(\ne\)2

Đặng Hồng Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 13:30

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;3\right\}\)

b: \(A=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=\dfrac{3x}{2x-6}\)

Để A=0 thì 3x=0

hay x=0

Diệu Châu Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:26

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.

b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:20

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

2k15
6 tháng 2 2022 lúc 11:23

a) 2-n khác 0

2n khác 4

=> n khác 2

b) 2n+1 chia hết  2n-4

2n-4+5 chia hết 2n-4

=> 2n-4+5/2n-4=2n-4/2n-4+5/2n-4=1+5/2n-4

=> 5 chia hết 2n-4

=> 2n-4 là Ư(5)=( 5;-5;1;-1)

=> 2n=(9;-1;5;3) 

=> x  ko thỏa mãn

 

tài khoản mới
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Nguyên
4 tháng 5 2016 lúc 10:33

n :5 không dư 1;n khác 2

Đặng Quỳnh Ngân
4 tháng 5 2016 lúc 10:52

a) n khác 1

b) n-1(5) = -1;1;-5;5

n= 0; 2; -4;6

ai cung k hieu chỉ vai bạn gioi hieu moi thay

dc hay

tài khoản mới
4 tháng 5 2016 lúc 10:53

Để A là phân số thì: n-1\(\ne\) 0 => n \(\ne\)1

vậy với n \(\ne\) 1 thì A là phân số

Để A là số nguyên thì: 5 chia hết cho n- 1

=>( n- 1) thuộc Ư(5)

=> Ư(5)= 1; -1; 5; -5

n1-15-5
n-10-24-6

 Vậy n thuộc -2; 4; -6

Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 11 2021 lúc 10:51

\(a,ĐK:x\ne3;x\ne-2\\ b,A=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x-3}{x+2}\\ c,A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{x+2-5}{x+2}=1-\dfrac{5}{x+2}\in Z\\ \Leftrightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\left(tm\right)\)

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
9 tháng 6 2021 lúc 10:19

a)Đk:\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-4\ne0\\2x^2-x^3\ne0\\x^2-3x\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)\left(x+2\right)\ne0\\x^2\left(2-x\right)\ne0\\x\left(x-3\right)\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ne\left\{2;-2;0;3\right\}\)

b)\(P=\left[\dfrac{\left(2+x\right)^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}+\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{\left(2-x\right)^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}\right]:\dfrac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(=\dfrac{\left(2+x\right)^2-4x^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}.\dfrac{x^2\left(2-x\right)}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{4+4x+x^2-4x^2-4+4x-x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}.\dfrac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{x\left(8x-4x^2\right)}{\left(2+x\right)\left(x-3\right)}\) (sai đề chỗ nào ko em)

c)\(\left|x-5\right|=2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=2\\x-5=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\x=3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=7 vào bt P ta được: \(P=\dfrac{7\left(8.7-4.7^2\right)}{\left(2+7\right)\left(7-3\right)}=-\dfrac{245}{9}\)