Những câu hỏi liên quan
Lương Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
Ngô Phương Anh
4 tháng 1 2022 lúc 18:53

1 nhân 0 bằng 0 vậy là do 0 nhân với số nào cx bằng 0 hay do 1 nhân với số nào cx bằng chính số đo

Khách vãng lai đã xóa
anh yêu em
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
10 tháng 3 2016 lúc 21:27

 gọi ƯCLN là d.Ta có 15n+1chia hết cho d và 30n+1 cũng chia hết cho n =>nhân 15n +1 cho 2 thì ta có:

30n+1-30n+2=-1 sẽ chia hết cho d

=>d là ước của -1.=>d = 1;-1.VÌ d là ƯCLN nên d = 1

Vì ƯCLN của 15n+1/30n+1 là 1 nên ps đó tg

****mấy câu khác cũng làm tương tự.CÂU THỨ 2 THI NHÂN TỬ CHO 3 VÀ nhân MẪU CHO 5.CÂU THỨ 3 NHÂN tử cho 2**

nguyen ngoc duong
Xem chi tiết
Mok
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
5 tháng 9 2021 lúc 14:36

Để C có GTNN thì \(\dfrac{-1}{5n-1}\) đạt GTNN

\(\dfrac{-1}{5n-1}\le-1\) 

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy GTNN của C=-1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2021 lúc 14:39

\(\dfrac{15n-2}{5n-1}=\dfrac{15n-3+1}{5n-1}=3+\dfrac{1}{5n-1}\)

Dấu '=' xảy ra khi n=4

kurochi
5 tháng 9 2021 lúc 14:43

để 15n-2/5n-1 là GTNN thì

gọi a=ƯCLN(15n-2;5n-1)

suy ra: 15n-2 chia hết cho a

            5n-1 chia hết cho a

suy ra: 1.(15n-2) chia hết a

            3.(5n-1) chia hết cho a

suy ra: 15n-2 chia hết cho a

            15n-3 chia hết cho a

suy ra:  (15n+3)-(15n+2) chia hết a

             15n+3+15n-2 chia hết a

                         1         chia hết a

 suy ra:       a=1

  suy ra: 15n-2/5n-1 có giá trị nhỏ nhất là 1

         mik ko chắc chắn lắm, chỉ 99% thôi nha

Toàn Nông
Xem chi tiết
Toàn Nông
29 tháng 10 2021 lúc 20:09

Giúp em với nào mn 

Em cần gấp ạ 😿

 

nthv_.
29 tháng 10 2021 lúc 20:10

Em tham khảo hình này nhé!

Chỉ cần sửa lại phần tỉ xích và khoảng cách là đươc nhé!

Hãy biểu diễn lực sau. Lực kéo có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải  và có độ lớn 2000N. Biết 1cm ứng với 500N câu hỏi 45262 - hoidap247.com

Nguyễn Van Hùng
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
22 tháng 12 2016 lúc 17:26

bạn ghi đề sai rồi

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Đức Đoàn Việt
27 tháng 9 2018 lúc 21:37

ta có: gọi A là đa thức trên

A=\(5n^3-9n^2+15n-27\)

=\(n^2\left(5n-9\right)+3\left(5n-9\right)\)

=\(\left(5n-9\right)\left(n^2+3\right)\)

vì: \(n^2+2>0\Rightarrow n^2+3>1\)

\(\Rightarrow\)\(n^2+3\) không thể bằng 1 \(\forall n\in N\)

\(\Rightarrow5n-9=1\Rightarrow n=2\left(n\in N\right)\)

Vậy n=2 thì A là số nguyên tố (A=7)

hoa bui
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Dung
19 tháng 10 2017 lúc 21:42

\(Ta\)\(có\)\(5n^3+15n+10n=5n\left(n^2+3n+2\right)\)

                 \(=5n\left[\left(n^2+n\right)+\left(2n+2\right)\right]=5n\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]\)

                 \(=5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(Vì\)\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)\(và\) \(5⋮5\)

\(nên\) \(5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮\left(5.6\right)\Rightarrow5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮30\left(đpcm\right)\)

hoa bui
21 tháng 10 2017 lúc 19:41

bạn giúp mk bài 2 nx

Nobi Nobita
18 tháng 10 2020 lúc 10:10

Bài 1:

 \(5n^3+15n^2+10n=5n\left(n^2+3n+2\right)=5n\left[\left(n^2+n\right)+\left(2n+2\right)\right]\)

\(=5n\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]=5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì \(n\)\(n+1\)là 2 số nguyên liên tiếp 

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)(1)

Vì \(n\)\(n+1\)\(n+2\)là 3 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)(2)

Vì \(\left(2;3\right)=1\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(\Rightarrow5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮30\)

\(\Rightarrow5n^3+15n^2+10n⋮30\)( đpcm )

Bài 2:

Gọi 4 số nguyên dương liên tiếp là \(a\)\(a+1\)\(a+2\)\(a+3\)\(a\inℕ^∗\))

Theo bài, ta có: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)=120\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+3\right)\left(a+1\right)\left(a+2\right)=120\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)=120\)

Đặt \(a^2+3a+1=t\)

\(\Rightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)=120\)\(\Leftrightarrow t^2-1-120=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-121=0\)\(\Leftrightarrow\left(t-11\right)\left(t+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-11=0\\t+11=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=11\\t=-11\end{cases}}\)

+) TH1: Nếu \(t=-11\)\(\Rightarrow a^2+3a+1=-11\)

\(\Leftrightarrow a^2+3a+12=0\)( không có nghiệm nguyên )

+) TH2: Nếu \(t=11\)\(\Rightarrow a^2+3a+1=11\)

\(\Leftrightarrow a^2+3a-10=0\)\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-2=0\\a+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\a=-5\end{cases}}\)

Vì \(a\inℕ^∗\)\(\Rightarrow a=2\)thỏa mãn đề bài 

Vậy 4 số nguyên dương cần tìm là 2, 3, 4, 5

Khách vãng lai đã xóa
ha  khanh duong
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
9 tháng 1 2016 lúc 18:12

5n < 42 => n < 8,4 mà 42 và 3m chia hết cho 3 => n chia hết cho 3

Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 18:12

3m + 5n = 42

3m ; 42 chia hêt cho 3

< = > 5n chia het cho 3

< = > n chia het cho 3

Lập bảng ra

Nguyễn Mạnh Trung
9 tháng 1 2016 lúc 18:18

5n<42=>n<8,4 mà 42 và 3m chia hết cho 3=>n chia hết cho 3