Bài1. Thầy cô cho con hỏi. Tính tích
M= 2^2/1.3 . 3^2/2.4 .4^2/3.5....20^2/19.21
N= 1^2/1.2 . 2^2/2.3 .3^2/3.4....10^2/10.11
Bài 2
Cho M = 42-x/ x - 15 tìm số nguyên x để M đạt giá trị nhỏ nhất
A=(2m2-5n+3).(2m-3n+2).(3m+3n2-1).(m-n2+4) .với m,n thuộc z
cm A chia hết cho 4
Tìm các số tự nhiên n để giá trị của biểu thức sau là số nguyên tố
P=5n3 -9n2 +15n -27
Bài 4: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^5-2x^2+7x^4-9x^3-x+2x^2-5x^4\)
Q(x)= \(5x^4-x^5+4x^2-6+9x^3-8+x^5\)
c) Tính M(x)=P(x) + Q(x)
d) Tính M(2),M(-2),M(\(\dfrac{1}{2}\))
A, Chứng tỏ rằng: M = 75.(42017+ 42016 +42 +4 + 1) +25 chia hết cho 10² 6+.
1/cho đơn thức A=5n(x2y3),B =\(\frac{-2}{m}\)x4y6(m là hằng số dương )
a/ hai đơn thức A và B có đồng dạng ko.VS?
b/tính hiệu A-Bb
c/ tính GTLN của A-B
2/cho A= (-3x5y3), B =(2x2z4)5
tìm x,y,z biết A+B=0
Chứng minh rằng : Nếu m, n là các số tự nhiên thỏa mãn 4m2 + m = 5n2 + n thì m - n và 5m + 5n + 1 đều là số chính phương
M(x) = \(3x^4\) - \(2x^3\) + \(x^2\) -4x+5
N(x)=\(2x^3\) + \(x^2\) - 4x -5
tính M (x) + N(x)
chứng minh rằng với mọi n lớn hơn hoặc bằng 1 thì 4 mũ n cộng 15n trừ 1 chia hết cho 9