tài cao đức trọng, tài cao học rộng, tài đức vẹn toàn là gì
2. Đặt câu với một trong các thành ngữ sau: tài cao đức trọng, tài cao học rộng, tài hèn đức mọn, tài tử giai nhân. Giúp tớ với!! (ू˃̣̣̣̣̣̣︿˂̣̣̣̣̣̣ ू).
Bài 6: Đặt câu với mỗi thành ngữ sau
a) Tài cao đức trọng.
b) Tài hèn đức mọn.
c) Tài cao học rộng.
Giúp mình cả bài nhé
Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?
Trai thanh gái lịch
Trai tài gái giỏi
Tài cao đức trọng
Tài hèn đức mọn
Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?
Trai thanh gái lịch
Trai tài gái giỏi
Tài cao đức trọng
Tài hèn đức mọn
Giải nghĩa hai thành ngữ: tài cao đức trọng, tài hèn đức mọn.
Giúp mik với
Mình trả lời:
-Người có ''tài cao đức trọng'' sẽ được nhiều người yêu mến. -Người có ''tài cao học rộng'' sẽ hiểu biết nhiều hơn những người khác.
Gạch chân những từ trong đó tiếng tài không có nghĩa là “ năng lực cao” trong các từ dưới đây.
Tài giỏi; tài ba; tài liệu; tài khoản; tài đức; tài nghệ; nhân tài; đề tài; tài hoa; trọng tài.
cả cái này nè
Viết lại các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn sau và tìm chủ ngữ, vị ngữ của từng câu đó.
Cáo mời Sếu đến ăn bữa trưa và bày đĩa canh ra. Với cái mỏ dài của mình, Sếu chẳng ăn được chút gì. Cáo một mình chén sạch. Hôm sau, Sếu mời Cáo đến chơi và dọn bữa ăn trong một cái bình cổ dài. Cáo không sao thò mõm vào bình để ăn. Sếu vươn cái cổ dài thò mỏ vào bình và một mình ăn no.
Câu 14. Tại sao Lý Công Uẩn được tôn làm vua?
A. Ông học rộng, tài cao. B. Ông có tài, đạo đức, uy tín.
C. Ông được mọi người kính trọng. D. Ông chăm lo cuộc sống cho dân.
C
từ tài trong câu tục ngữ nào có nghĩa là "tiền của"
tài cao đức trọng
tài tử giai nhân
trọng nghĩa khinh tài
trai tài gái sắc
câu tục ngữ số 3 nha
cho mik nha
trọng nghĩa khinh tài
tài có nghĩa tiền của là : Tài tử giai nhân
Từ "tài" trong thành ngữ nào dưới đây có nghĩa là "tiền của"?
A: Tài cao đức trọng
B: Tài tử giai nhân
C: Trọng nghĩa khinh tài
D: Trai tài gái sắc