Những câu hỏi liên quan
Võ Kim Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Nhật
Xem chi tiết
Đỗ Khắc Quyền
Xem chi tiết
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Tenten
22 tháng 7 2018 lúc 9:05

Với hiệu điện thế U =>\(I=\dfrac{U}{R}\) (1)

Ten làm bài này với điều kiện tăng hiệu điện thế thêm 10 V( còn lên 10 V thì khác nhé )

=>U'=U+10; I'=1,5I

=>\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{U+10}{R}=1,5I\) (2)

Lấu 2:1=>1,5=\(\dfrac{U+10}{U}=>U=20V\)

Vậy............

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
22 tháng 7 2018 lúc 11:38

Tóm tắt:

\(U_1=U+10\)

\(I_1=1,5\cdot I\)

\(U=?\)

---------------------------------

Hiệu điện thế đã sử dụng ban đầu là:

\(U=I\cdot R\left(V\right)\) (1)

Hiệu điện thế sau khi tăng hiệu điện thế lên 10V là:

\(U_1=I_1\cdot R=1,5I\cdot R\left(V\right)\)(2)

Lấy (2) chia (1) ta được: \(\dfrac{U_1}{U}=\dfrac{1,5I\cdot R}{I\cdot R}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U+10}{U}=1,5\)

\(\Rightarrow U=20\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế đã sử dụng ban đầu là:20V

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
22 tháng 7 2018 lúc 9:06

Ta có: \(U=I.R\)(1)

Mặt khác: \(U+10=1,5I.R\Leftrightarrow\dfrac{U+10}{1,5}=I.R\left(2\right)\)

(1)(2) => \(U=\dfrac{U+10}{1,5}\Leftrightarrow U=20\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Bà Trẻ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
13 tháng 9 2017 lúc 20:46

Cường độ dòng điện là : \(I=\dfrac{U}{R}\)

Khi tăng U thêm 10V, ta có : \(I'=\dfrac{U+10}{R}\)

Ta có : \(I'=1,5I\Rightarrow\dfrac{U+10}{R}=2.\dfrac{U}{R}\)

\(\Rightarrow U+10=1,5.U\Rightarrow U=\) (tự tính)

Bình luận (1)
Nghi Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 12 2018 lúc 14:23

Tóm tắt :

R1 = 6\(\Omega\)

R2 = 10\(\Omega\)

R1 nt R2

U = 12V

a) R = ?

U = ?

b ) t = 40' = 2400s

A= ?

c) R3 // R1

R3 = ?; I = 1A

\(P_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+10=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)

=> I1 = I2 = I = 0,75A (do R1 nt R2)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=0,75.6=4,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=0,75.10=7,5\left(V\right)\)

b) Nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 40 phút là:

\(Q=I^2.R.t=0,75^2.16.2400=21600\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Tú Nguyễn
11 tháng 12 2018 lúc 19:08
https://i.imgur.com/2nKiZ8Q.jpg
Bình luận (0)
Jang Min
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Hằng
1 tháng 11 2018 lúc 12:15

Câu 1

Điện trở tương đương của đoạn mạch là

Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)

I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A

Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A

Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V

Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V

Bình luận (0)
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
nguyen thi vang
29 tháng 6 2018 lúc 14:35

Tóm tắt :

\(R_1=12\Omega\)

\(R_2=24\Omega\)

\(U_2=36V\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_{tm}=?\)

\(U=?\)

c) \(I'=I_{tm}-\dfrac{1}{2}\)

\(R_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của R1 và R2 là :

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện I2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{24}=1,5\left(A\right)\)

Mà : R1 nt R2 (đề bài)

Nên CĐDĐtm : \(I_{tm}=I_2=1,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=I_{tm}.R_{tđ}=54\left(V\right)\)

Bình luận (0)