Nêu vai trò của không khí? Theo em những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm không khí? Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường không khí?
Hãy viết báo cáo về:
-Vai trò của không khí sạch đối với hô hấp
-những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp
-các biện pháp bảo vệ cơ quan hô hấp
-những nguy cơ viêm nhiễm đường hô hấp ảnh hưởng đến cơ thể
-vai trò của các biện pháp vệ sinh hô hấp
-viết bài tuyên truyền về ô nhiễm môi trường không khí
-đề xuất các biện pháp tham gia các hoạt động làm sạch không khí
-đề xuất các biện pháp tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống đuối nước
-Đề xuất các biện pháp tuyên truyền trong cộng đồng về tác hại của bệnh về hô hấp
1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:
-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.
Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái
2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:
- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.
3. Các biện pháp bảo vệ cơ quan hô hấp :
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh.
- Không khạc nhổ bừa bãi.
- Nên đeo kháu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
1. Ô nhiễm không khí xảy ra khi nào?
2. Nêu một số chất/nguồn gây ô nhiễm không khí.
3. Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng gì tới đời sống con người?
4. Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Lưu ý: Các em nên tự tìm hiểu kiến thức để giúp ích cho chính bản thân mình, các bài copy bừa bãi sẽ bị xóa.
Tham khảo bài học tại: https://olm.vn/chu-de/7-oxygen-va-khong-khi-477644/
1. Ô nhiễm không khí xảy ra khi có sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí
2.một số chất/nguồn gây ô nhiễm không khí:khói,bụi,khí lạ,..
3. Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng gì tới đời sống con người:cos thể dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp như ung thư phổi,đột quỵ,bệnh tim mạch,..
4. các biện pháp bảo vệ môi trường không khí:
dùng các năng lượng thân thiện với môi trường
không xả rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp ra môi trường
Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mỗi người
Trồng nhiều cây xanh
Tiết kiệm điện và năng lượng
1. Ô nhiễm không khí xảy ra khi có sự thay đổi lớn trong các thành phần của không khí
2. Do: bụi, khí CO2, khói ....
3. Ô nhiễm không khí có tác hại đến đười sống con người: đột quỵ, ung thư phổi và các bệnh tim mạch
4. Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí:
- Trồng cây xanh
- Không xả rác bừa bãi
- Dùng các vật thân thiện với môi trường như: ống hút tre, li giấy ...
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mỗi người
ô nhiễm môi trường gồm có:
+,ô nhiễm không khí
+,ô nhiễm nước
+,ô nhiễm đất
+,ô nhiễm nhiệt
+,ô nhiễm tầm nhìn
+,ô nhiễm ánh sáng
+,ô nhiễm tiếng ồn
-cách để bảo vệ môi trường:
+,trồng nhiều cây xanh,sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên,sử dụng từ nguồn sạch,ko sử dụng túi nilong thay vào đó chúng ta hãy dùng túi vải,tận dụng ánh sáng mặt trời,...
nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường,không khí .đề xuất các biện pháp ,hạn chế ô nhiễm không kí do khí thải phương tiện giao thông và đổ rác thải sinh hoạt
* Nguyên nhân:
+ Từ những nhà máy, thải ra các khí độc, khí carbon dioxide.
+ Từ việc xả rác thải bừa bãi.
+ Từ việc lãng phí nhiên liệu.
+ Sử dụng xăng dầu độc hại quá mức.
* Các biện pháp, hạn chế ô nhiễm không khí do khí thải phương tiện giao thông:
+ Hạn chế dùng những loại xe cộ tiêu hao nhiều xăng dầu.
+ Nên dùng các phương tiên như: xe đạp, xe điện, xe đạp điện, ...
* Đồ rác thải sinh hoạt:
+ Nên dùng các loại rác phân huỷ nhanh, tự phân huỷ được
+ Không nên dùng những chất vô cơ, khó tái sử dụng.
Đây là một hiện tượng môi trường bị nhiễm bẩn do các tác nhân gây ra. Ngoài ra khi đó môi trường bị thay đổi các tính chất hóa học, vật lý, sinh học, gây tổn hại đến sức khỏe con người và sinh vật.
Ô nhiễm môi trường được chia thành 4 dạng chính: ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước và các loại ô nhiễm khác. Cụ thể:
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Nên phối hợp với các cơ quan có chuyên môn để tăng cường kiểm tra, giám sát và kiểm định các hệ thống xử lý chất thải tại nhà máy, xí nghiệp và khu công nghiệp để kịp thời phát hiện, xử lý các sai phạm.
Nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp cần phải quy hoạch thành cụm hợp lý. Chúng nên tránh xa các khu dân cư đển không ảnh hưởng người dân. Đồng thời cần trang bị hạ tầng đầy đủ tiên tiến để thu gom, xử lý nước thải khoa học.
Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là:
-Xe máy, ô tô thải ra khói.
-Khói công nghiệp.
-Do khói hút thuốc lá.
-Dùng than củi thường xuyên (hoặc bếp ngày xưa).
-Do ý thức con người như:(xả rác bừa bãi, khí thải sinh hoạt,...)
...
*Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí là:
-Hạn chế sử dụng xe máy, ô tô và các phương tien thải ra khói bụi.Nên dùng xe công cộng như xe buýt,...
-Lọc khói, khí thải công nghiệp,...
-Hạn cế hút thuốc.
-Dùng bếp điện tử, bếp hồng ngoại,...
-Nâng cao ý thức người dân.
Ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thể nào đến sức khoẻ con người? Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu không khí ở trường học hoặc nơi ở của em.
Tham khảo:
Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
Nhà vệ sinh ở trường học hợp qui cách, giúp HS đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định. Thu gom rác trên đường, làm cho đường phố sạch đẹp, không có cát, bụi, rác , tránh bị ô nhiễm môi trường. Cánh rừng xanh tốt, trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.
Tham khảo
Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
*Ô nhiễm không khí hiện được xem là mối đe dọa sức khỏe môi trường lớn nhất thế giới. Một nửa dân số trên thế giới không được tiếp cận với nhiên liệu hoặc công nghệ sạch, 9/10 người trong số này đang phải hít không khí ô nhiễm, và có đến 7 triệu người bị giết chết mỗi năm vì ô nhiễm không khí.
Mức độ ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người là rất nghiêm trọng, tương đương với tác hại của việc hút thuốc lá, và cao hơn nhiều so với tác động từ thói quen ăn quá nhiều muối. Cụ thể, 1/3 số ca tử vong do đột quỵ, ung thư phổi và các bệnh tim mạch là do ô nhiễm không khí. Các chất ô nhiễm cực nhỏ trong không khí có thể lọt qua hệ thống miễn dịch của cơ thể, xâm nhập sâu vào hệ hô hấp và tuần hoàn, sau đó dần làm hỏng phổi, tim và não của con người.
Ô nhiễm không khí vừa là nguyên nhân hình thành, vừa là yếu tố làm trầm trọng thêm một số bệnh, từ hen suyễn cho đến bệnh tim mạch, ung thư phổi, phì đại tâm thất, bệnh Alzheimer và Parkinson, biến chứng tâm lý, tự kỷ, bệnh võng mạc... Các hạt bụi mịn và siêu mịn - một trong những thành phần chính của không khí ô nhiễm, đã được Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế xếp vào nhóm chất gây ung thư cho con người.
Tác động của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe con người đang ngày càng được quan tâm khi các nghiên cứu đã chứng minh có mối liên hệ giữa một số bệnh nghiêm trọng giữa các nhóm tuổi khác nhau và ô nhiễm không khí.
*Để giảm thiểu về tình trạng ô nhiễm môi trường không khí chúng ta nên sử dụng một số biện pháp hữu ích như biện pháp kỹ thuật, sinh học, quy hoạch.
Sử dụng biện pháp kỹ thuật- Thay thế các loại máy móc công nghiệp cũ lạc hậu thành các công cụ máy móc công nghiệp mới hiện đại làm tiết kiệm nhiên liệu và giảm được lượng khí thải ra.
- Thay vì sử dụng phương pháp đốt, nung trong công nghiệp, chúng ta thay thế bằng việc sử dụng điện để làm giảm ô nhiễm không khí.
- Khí thải được xử lý trước khi thải ra môi trường.
Sử dụng máy lọc khí
- Khuyến khích người dân tham gia các phương tiện giao thông công cộng để giảm tình trạng kẹt xe đồng thời làm giảm một lượng khói bụi từ các phương tiện giao thông.
- Biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí như: Trồng thêm nhiều cây xanh gần các khu vực có đông dân cư, nhiều phương tiện giao thông qua lại. Nên trồng thêm các loại cây thanh lọc không khí trong nhà như: cây lưỡi hổ, cây nha đam, cây tuyết tùng, cây thường xuân,...
Tuyên truyền, nâng cao nhận thực của mỗi người dân cùng nhau chung tay bảo vệ môi trường. Triển khai các biện pháp làm giảm thiểu lượng khí độc hại thải ra môi trường. Cùng nhau thực hiện chiến dịch” Trồng cây, gây rừng”. Đưa ra những mức phạt nặng cho những người cố ý đốt phá rừng.
- Biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí như tiết kiệm nhiên liệu, tắt tất cả các thiết bị điện trước khi ra khỏi nhà, sử dụng nhiên liệu sạch như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió.
- Hạn chế sử dụng các nhiên liệu đốt cháy như: than, củi, lò sưởi, thuốc lá
- Sử dụng những công nghệ sạch thân thiện với môi trường. Sử dụng các biện pháp sinh học trong nông nghiệp thay vì sử dụng những hóa chất độc hại.
Ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thể nào đến sức khoẻ con người? Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu không khí ở trường học hoặc nơi ở của em.
Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người là:
- Bụi mịn xâm nhập vào phổi và tim gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, suy tim và đột quỵ.
- Sulfur Dioxide tác động đến sức khoẻ con người làm gia tăng hô hấp, khó thở, ở một lượng lớn sẽ dẫn đến tử vong.
- Nitơ dioxit gây ra bệnh phổi, hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính và ung thư phổi.
- Carbon Monoxit làm giảm oxy trong máu, tổn thương thần kinh. Ngộ độc do hít phải nhiều khí CO có thể dẫn đến nhức đầu, buồn nôn, thậm chí hôn mê gây tử vong.
Một số biện pháp bảo vệ không khí ở trường học hoặc nơi ở:
- Đảm bảo vệ sinh thường xuyên, thông thoáng khí trong phòng:
- Mở cửa thông gió trong vòng 5 — 10 phút vài lần trong ngày, đặc biệt là trong và sau khi nấu ăn; nên sử dụng các thiết bị hút mùi, thu khói hỗ trợ.
- Không hút thuốc trong nhà.
- Hạn chế khi sử dụng hoá chất như: chất tẩy rửa, chất làm mát không khí
- Không sưởi đốt bằng than củi, than đá, ... cũng như chạy máy phát điện trong phòng kín.
10) Nêu một số tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen.
- Trình bày thành phần,vai trò của không khí; nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm không khí và biện pháp bảo vệ môi trường không khí trong lành.
GIÚP MK VỚI!!!
- Tính chất vật lí của oxygen:
+ trạng thái khí, ko màu, ko mùi
+ ít tan trong nước
+ hóa lỏng - 183 độ C , hóa rắn - 218 độ C
+ ở trạng thái lỏng, rắn có màu xanh nhạt
+ nặng hơn không khí
Tầm quan trọng của oxygen:
+ hô hấp ( sinh vật sống )
+ đốt cháy
- Thành phần của không khí: 78% nitrogen; 21% oxygen; 1% carbon dioxide, hơi nước , các khí khác
Vai trò của không khí:
+ hô hấp
+ giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ
+ giúp điều hòa khí hậu
+ giúp bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh….
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
+ khí thải ( nhà máy, phương tiện giao thông, sinh hoạt)
+ tự nhiên (cháy rừng, núi lửa)
+ rác thải
Hậu quả của ô nhiễm không khí:
+ làm giảm sức khỏe con người, đời sống thực vật, động vật
+ ảnh hưởng công trình xây dựng
+ gây biến đổi khí hậu ( hiệu ứng nhà kính, mưa acid, thủng tầng ozon)
Biện pháp:
+ nhà máy, phương tiện giao thông: xử lí khí thải trước khi thải ra môi trường
+ phương tiện giao thông công cộng, nhiên liệu sạch
+ vứt rác đúng nơi quy định, phân loại rác thải
+ trồng cây
+...
Ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người ? Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ không khí ở nơi ở của em.
Tìm hiểu các nguồn gây ô nhiệm môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trong một cơ sở sản xuất cơ khí đang hoạt động ở địa phương em.
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường từ một cơ sở sản xuất nội thất:
Khí thải và bụi: Bụi kim loại, bụi sơn, quá trình hàn cắt,...
Nước thải: Nước tẩy rửa, sơn, chất chống mối mọt,..
Tiếng ồn từ máy cắt, tiện,...
Chất thải rắn: vụn kim loại, bao bì,...
Biện pháp:
Xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường.
Thay đổi một số nguyên vật liệu thân thiện mới môi trường.
Nâng cao ý thức giữ gìn môi trường trong sản xuất.
Nâng cấp công nghệ sản xuất.
Câu 9: Em hãy :
- Nêu thành phần không khí.
- Nêu vai trò của không khí với tự nhiên.
- Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Câu 10:
a, Làm thế nào để biết trong hơi thở của ta có khí carbon dioxide?
b, Tại sao thợ lặn sâu dưới nước, phi hành gia khi bay vào vũ trụ thường mang theo bình dưỡng khí?
c, Tại sao không nên đóng cửa và ngủ trong xe oto (dù có bật điều hòa) hoặc đóng cửa khi ngủ trong một căn phòng nhỏ?
Câu 11:
- Em hãy nêu một số tính chất cơ bản của một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống.
- Em hãy nêu cách sử dụng một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong đời sống.
- Em hãy nêu một số giải pháp để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.
Thành phần của không khí gồm: Nitrogen ( ni tơ ) chiếm 78%; oxygen ( oxi ) chiếm 21%; carbon dioxide chiếm 1%
Vai trò của không khí với sự sống:
- Là thành phần quan trọng trong quá trình hô hấp của con người, động vật, thực vật, ...
- Giúp điều hòa khí hậu, giúp bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh.
- Khí cacbonic trong không khí cần thiết cho quá trình quang hợp của cây xanh.
- Không khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ.
- Khi mưa dông có sấm sét, nitrogen trong không khí được chuyển hóa thành chất có chứa nitrogen có lợi cho cây cối (dạng phân bón tự nhiên).
Biện pháp bảo vệ môi trường:
- Trồng thật nhiều cây xanh.
- Phát triển năng lượng sạch.
- Không xả rác bừa bãi.
- Đi phương tiện công cộng để giảm bớt khí thải từ phương tiện giao thông cá nhân. ( Nhớ tích đúng cho mình nha ).