Những câu hỏi liên quan
Vy Rosy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
3 tháng 2 2021 lúc 15:23

Vì khi dốc ngược lọ đặt vào cốc nước ấm, thì nắp lọ sẽ nở ra, do vậy mở ra dễ dàng hơn.

(Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi).

Bình luận (1)
Quỳnh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Jessia
6 tháng 1 2021 lúc 19:02

1.Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn.

 

Bình luận (0)
Jessia
6 tháng 1 2021 lúc 19:11

3.Tóm tat:

s1=2,4 m           ; t1=1 (s)

s2=4m               ; t2=2,4 (s)

--------------------------------------

vtb1=?  (m/s)

 vtb2=?  (m/s)

 vtb'=?  (m/s)

Vận tốc trung bình trên quãng duong dốc là: 

vtb1= s1:t1 = 2,4: 1=2,4 (m/s)

 Vận tốc trung bình trên quãng duong nam ngang là: 

vtb2= s2:t2 = 4: 2,4=1,9 (m/s)

 Vận tốc trung bình trên cả quãng duong là: 

v tb'= (s1+s2):(t1+t2) = (2,4+4):(1+2,4)~1,9 (m/s)

Bình luận (0)
Jessia
6 tháng 1 2021 lúc 19:12

nhầm  vtb2=1,6(m/s)

 

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Phan Minh Phú
Xem chi tiết
Buddy
23 tháng 4 2022 lúc 21:20

a.  Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,

khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?

=> đó là theo nguyên lí độ tan của dung môi

b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải

đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.

=> tránh làm nổ bình do áp suất tăng lên do thể tích bình giảm xuống sẽ gây nổ

c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,

khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .

do các nguyên tử nước nếu lành thì ít hoiatj động , nước co lại khiến các phân tử đường ko vào đc , nếu nc nóng thì ngược lại

d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?

đó là phản ứng của axit và goocsHCO3 trong bình nước ngọt đó

Bình luận (2)
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
22 tháng 2 2020 lúc 22:36

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
24 tháng 2 2021 lúc 15:56

Khi hơ nóng nhanh cổ lọ, nó bị nở vì nhiệt, nút bên trong không bị nở, do đó nút lỏng ra.

Khi hơ lâu sau khi cổ lọ nở vì nhiệt, nút bên trong cũng bị nở vì nhiệt, do đó lại bị chặt như cũ.

Bình luận (1)
Nguyễn Trọng Cường
24 tháng 2 2021 lúc 16:02

Cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn => lấy được nút chai

 khi hơ nóng nhiều thì cả nắp trai cũng nở vì nhiệt =>nút trai vẫn bị kẹt

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 2 2021 lúc 15:38

vì ta hở hơ cổ lọ làm cho cổ lọ nở ra vì nhiệt nên ta có thể mở nút dễ dàng .khi hở lâu,do nút nhám cũng làm bằng thủy tinh nên làm nút nở ra vì nhiệt làm cho nút chặt lại như cũ 

Bình luận (0)
Kim Cương
Xem chi tiết
Jack Viet
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 19:30

Câu 1: 

Người bị đau dạ dày thường uống thuốc có chứa thành phần NaHCO3, vì nó sẽ làm giảm lượng axit clohidric trong dạ dày

PTHH: \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 19:35

Câu 2:

 Dưới áp suất khí quyển 1 ATM thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC khi đó luộc rau sẽ mềm, xanh và chín nhanh hơn

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 20:03

Câu 3: Nước Giaven để lâu trong không khí sẽ mất tác dụng vì NaClO sẽ tác dụng với CO2 tạo axit hipoclorơ kém bền, axit này khi gặp ánh sáng sẽ bị phân hủy 

PTHH: \(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)

Bình luận (0)
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
25 tháng 4 2016 lúc 21:13

1/ khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau \(\Rightarrow\) không vỡ 

2/ hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
25 tháng 4 2016 lúc 21:07

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thoa
14 tháng 5 2016 lúc 9:22

2/làm lạnh cổ chai thì cổ chai sẽ co lại sẽ dể dàng hơnvui

Bình luận (0)